Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

1/ Tác giả:

Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng.

2/ Tác phẩm:

Bàn luận về phép học là đoạn văn trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.

*Thể loại:Tấu

Tấu là thể loại văn thư của bề tôi, thần dân viết trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.

3/ Từ khó:

+ Giống các thể loại khác (khải sớ, ), tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.

 2/Bố cục:

4phần

Đ1: “Từ đầu tệ hại ấy.” => Mục đích của việc học.

Đ2: “Cúi xin từ nay ban chiếu thư Xin chớ bỏ qua.” => Bàn và khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung và phương pháp dạy học.

Đ3: “Đạo học thịnh trị.” => Kết quả dự kiến.

Đ4: đoạn còn lại. => Kết luận.

ppt 14 trang thuongle 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta ? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào ?- Nền văn hiến lâu đời; Lãnh thổ riêng; Phong tục riêng; Có chủ quyền; Truyền thống lịch sử.Đáp án *Đọc đúng, diễn cảm theo SGK. *Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:I-Đọc hiểu chú thích:1/ Tác giả: Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng. I-Đọc hiểu chú thích:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm: Bàn luận về phép học là đoạn văn trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng. Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp- Hoàn cảnh ra đời: Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp chưa nhận lời. Ngày 10 tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì “có nhiều điều bàn nghị”. Lần này La Sơn Phu Tử bằng lòng và ông đã làm bài tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791 + Nội dung bài tấu: một là bàn về “quân đức”, hai là “dân tâm”, ba là “học pháp”. Đoạn trích là phần ba của bản tấu gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua. 1/ Tác giả:2/ Tác phẩm: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng. *Thể loại: Tấu là thể loại văn thư của bề tôi, thần dân viết trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình. Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)TấuI-Đọc hiểu chú thích:Bàn luận về phép học là đoạn văn trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791.3/ Từ khó:SGK + Giống các thể loại khác (khải sớ, ), tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.I- Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:3/ Từ khó: 2/Bố cục:II- Đọc hiểu chung: 1/Đọc:4phầnĐ1: “Từ đầu tệ hại ấy.” => Mục đích của việc học. Đ2: “Cúi xin từ nay ban chiếu thư Xin chớ bỏ qua.” => Bàn và khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung và phương pháp dạy học.Đ3: “Đạo học thịnh trị.” => Kết quả dự kiến.Đ4: đoạn còn lại. => Kết luận. Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) 1/ Mục đích chân chính của việc học: - Học để thành người có đạo đức, có tri thức; - Vì sự thịnh trị của đất nước. Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)Theo dõi đoạn văn bàn về mục đích của việc học, ta thấy: Trong câu văn biền ngẫu: “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”, tác giả giải thích khái niệm “học” bằng hình ảnh so sánh rất cụ thể nên dễ hiểu: Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp. Do vậy, học tập là quy luật cho cuộc sống của con người. Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích ngắn gọn, rõ ràng: “Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người”. Tác giả cho rằng đạo của kẻ đi học là học luân thường đạo lí để làm người, bởi đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách. Đó là tam cương (quân thần – phụ tử - phu phụ), ngũ thường (nhân -lễ -nghĩa –trí-tín).I.Đọc hiểu chú thích:II.Đọc hiểu chung:III.Phân tích:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”I.Đọc hiểu chú thích:II.Đọc hiểu chung:III.Phân tích: 1/ Mục đích chân chính của việc học: 2/ Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp)- Không biết đến tam cương ngũ thường. - Học để thành người có đạo đức, có tri thức; - Vì sự thịnh trị của đất nước.-Phê phán lối học lệch lạc:-Phê phán lối học sai trái:Tác hại: Làm cho chúa tầm thường dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”.(Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải, là bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường và bán nước)lối học chuộng hình thứchọc vì danh lợi bản thân., thần nịnh hót 1/ Mục đích chân chính của việc học: 2/ Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) 3/ Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập: - Mở rộng trường lớp, thành phần người học. *Phương pháp học: - Học cho rộng rồi tóm lược cho gọn; - Học phải đi đôi với hành. *Tác dụng: Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.*Nội dung học: Tuần tự tiến lên, từ thấp lên cao. => Lí lẽ rõ ràng, lô-gic, đề cao tác dụng của việc học chân chính, tin tưởng ở đạo học, kì vọng về tương lai đất nước.I.Đọc hiểu chú thích:II.Đọc hiểu chung:III.Phân tích: Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? Vì sao ? Phương pháp tốt nhất là: Trên cơ sở nghe các thầy cô giảng bài, học sinh phải biết tự học, kết hợp học với hành. Vì đó là cách học giúp em hiểu sâu bài giảng, nhớ lâu kiến thức để vận dụng vào công việc tốt hơn. 1/ Mục đích chân chính của việc học: 2/ Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) 3/ Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập: IV- Tổng kết: Em có nhận xét như thế nào về cách lập luận ? Văn bản giúp chúng ta hiểu vấn đề gì ?Ghi nhớ: Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. I.Đọc hiểu chú thích:II.Đọc hiểu chung:III.Phân tích:Mục đích chân chính của việc họcPhê phán những lối học lệch lạc, sai tráiKhẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắnTác dụng của việc học chân chính 1/ Mục đích chân chính của việc học: 2/ Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Tiết 101 - Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) (Nguyễn Thiếp) 3/ Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập: III- Tổng kết: Ghi nhớ: Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. I.Đọc hiểu chú thích:II.Đọc hiểu chung:III.Phân tích: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.- Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản thân.	 - Soạn bài: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82: Lập dàn bài, tìm các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày cụ thể.+ Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_101_bai_25_doc_hieu_ban_lua.ppt