Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 17, Bài 5: Tiếng việt Từ nghĩa địa phương và biệt ngữ xã hội
I.Từ ngữ địa phương:
1. Ví dụ: ( SGK/ 56)
2. Nhận xét:
-Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.
Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá.
> Bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương
II. Biệt ngữ xã hội:
Ví dụ.
2. Nhận xét
-Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật.
- Dùng từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp (hai người cùng tầng lớp xã hội)
- Từ mợ thường được dùng trong tầng lớp xã hội trung lưu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 17, Bài 5: Tiếng việt Từ nghĩa địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện cười: Hiểu nhầm Anh học trò người miền Nam đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra sủa, nhe răng dữ tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:- Con chó không có răng mô!- Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bà lại bảo nó không có răng!.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘITIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I.Từ ngữ địa phương: 1. Ví dụ: ( SGK/ 56)2. Nhận xét:-Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá.> Bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương Sáng ra bờ suối tối vào hang.Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào. (Tố Hữu - Khi con tu hú)bắpbẹtừ ngữ được sử dụng ở miền Nam.từ ngữ được sử dụng ở vùng núi Tây Bắc=>TTTừ toàn dânTừ địa phương1mè đenvừng đen2dứatrái thơm345673. Kết luận: Ghi nhớ 1 SGK/ 56 Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.I. Từ ngữ địa phương:II. Biệt ngữ xã hội:Ví dụ.2. Nhận xét-Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật.- Dùng từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp (hai người cùng tầng lớp xã hội)- Từ mợ thường được dùng trong tầng lớp xã hội trung lưu VD1: Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)TIẾT: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘII. Từ ngữ địa phương:II. Biệt ngữ xã hội:Ví dụ ( SGK)2. Nhận xét VD2:- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.TIẾT: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI- ngỗng: điểm 2- trúng tủ:đúng phần đã học thuộc lòng.-> Tầng lớp học sinh - sinh viên hay dùng.=> Biệt ngữ xã hộiTIẾT17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘIVí dụ: Từ ngữ của tầng lớp học sinh+ xơi ngỗng: bị điểm hai+ phao: tài liệu+ ăn lươn: bị ăn đòn+ lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra+ cắn bút: không làm được bài Một số từ ngữ của các tầng lớp xã hội: - Trúng mánh: Buôn bán được nhiều lời. - Tuổi teen: Tuổi từ 13 – 19 - Thời đại @: Thời đại công nghệ thông tin, tin học. - Tám: Nói chuyện tầm phào với nhau. - Bị lên lớp: Bị chỉ trích, phê phán - Đồ chùa: Đồ không có ai quản lí, ai muốn lấy cũng được. - Bị tào tháo rượt: Bị đau bụng đi cầu. - Nồi cơm điện: Mũ bảo hiểm. - Bọn phe phẩy: Bọn mua bán bất hợp pháp. - Chà đồ nhôm: Lấy trộm của nhà. - Bị cắm sừng: Vợ (chồng) ngoại tình. I. Từ ngữ địa phương:II. Biệt ngữ xã hội:Ví dụ ( SGK)2. Nhận xét3. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK/57TIẾT: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI- Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.- Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mệ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.STTTừ địa phươngTừ toàn dân123456789cấy chủibổ trục cúichộmômồcươimệcảysâncái chổisưngđầu gốiđâuthấynàomẹngã Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘIIII/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI1. Ví dụ:* Vd1: Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao?Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/BIỆT NGỮ Xà HỘI III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘIVí dụ: -Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không cứ bổ cảy trục cúi đó nghe. -Mệ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.=> Hai câu trên sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) do đó khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy khiến cho người nghe không hiểu. * VD1: Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không?Vì sao?2. Nhận xét:Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/BIỆT NGỮ Xà HỘI III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘIVí dụ:2. Nhận xét:+ Lưu ý 1: Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp (Người đối thoại, người đọc); tình huống giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi trường học tập, công tác...) để đạt hiệu quả giao tiếp cao.I. Từ ngữ địa phương:II. Biệt ngữ xã hội:III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:Ví dụ2. Nhận xétTIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘIVD2:Đồng chí mô nhớ nữaKể chuyện Bình Trị ThiênCho bầy tui nghe víBếp lửa rung rung đôi vai đồng chí- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên, Nhớ)- Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)- mô: nào- bầy tui: chúng tôi- ví: với- nớ: đó- hiện chừ: bây giờra ri: như thế này- cá: ví tiền- dằm thượng: túi áo trên- mõi: lấy cắpTIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI* VD2:Đồng chí mô nhớ nữaKể chuyện Bình Trị ThiênCho bầy tui nghe víBếp lửa rung rung đôi vai đồng chí- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên, Nhớ)- Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)- mô: nào- bầy tui: chúng tôi- ví: với- nớ: đó- hiện chừ: bây giờ ra ri: như thế này- cá: ví tiền- dằm thượng: túi áo trên- mõi: lấy cắp Tác dụng: nhằm để tô đậm sắc thái địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách của nhân vật.I. Từ ngữ địa phương:II. Biệt ngữ xã hội:III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:Lưu ý 2: Không nên lạm dụng vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI:Bài tập (Thảo luận đôi bạn/ 2 phút) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên đùng từ địa phương?acdegbNgười nói chuyện với mình là người cùng địa phương.Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.Khi phát biểu ý kiến ở lớpKhi làm bài tập làm vănKhi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo.Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng ViệtnênCó thểKhông nênKhông nênKhông nênKhông nên3. Kết luận: Ghi nhớ 3 SGK/58 Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiếtTIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I. Từ ngữ địa phương: II. Biệt ngữ xã hội : III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.: IV. Luyện tậpBài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTỪ NGỮ TOÀN DÂN* Bắc bộ:- u, bầm- giời, gio * Trung bộ, Nam bộ:- bọ, ba, tía- đậu phộng- chén- mẹ- trời, tro - cha- lạc- bátBài tập 2:? Đây là hình ảnh của tầng lớp nào? Tìm những biệt ngữ của tầng lớp đó ?tan ca: hết giờ làm việc.tăng ca: làm thêm giờ.sản phẩm: của cải, vật chất mà họ làm ra.IV. LUYỆN TẬP :Bài tập 4. SGK: Sưu tầm một số câu ca thơ, câu ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương. Ru em em thét cho muồiĐể mẹ đi chợ mua vôi ăn trầuMua vôi chợ quán chợ cầuMua cau Bàn Lãnh, mua trầu Hội An- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông Ngó lên Hòn Kẽm, Đá DừngThương cha, nhớ mẹ qúa chừng bậu ơi.- Bầm ơi! Có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non* Củng cố: 1. Chän nh÷ng tõ ng÷ ®Þa ph¬ng ®iÒn vµo chç trèng sao cho thÝch hîp: , , c«, Êy, , ng« - Đ»ng vî chưa? Đ»ng ní? Tí cßn chê ®éc lËp. C¶ lò cêi vang bªn ruéng Nhìn th«n nữ cuèi nư¬ng d©u. ní b¾p o (Nhí – Hång Nguyªn)3. Các từ: Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?- Trẫm: cách xưng hô của vua.- Khanh: cách vua gọi các quan.- Long sàng: giường của vua.- Ngự thiện: vua dùng bữa.=> Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến.* CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ: - Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.- Đọc và sửa chữa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân va bạn.- Chuẩn bị bài mới: “ Tóm tắt văn bản tự sự”. + Đọc trước nội dung bài học. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Tự giải quyết trước các bài tập phần luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Kính chuùc quyù thaày coâ giaùo maïnh khoûecaùc em chaêm ngoan hoïc gioûi.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_17_bai_5_tieng_viet_tu_nghi.ppt