Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.

(6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.

Dùng một quan hệ từ để nối các vế câu.

ppt 30 trang thuongle 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c«VÒ dù giê thao gi¶ng líp 8a1 CÂU GHÉPTiết 43 – Tiếng việtThế nào là nói giảm nói tránh? Tác dụng của phép tu từ nói giảm nói tránh ?2) Đặt một câu có sử dụng nói giảm nói tránh KIỂM TRA BÀI CŨTiết 43CÂU GHÉPI. Đặc điểm của câu ghép:5	 Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.	 Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.	 Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(Thanh Tịnh, Tôi đi học)	 (1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.	 (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.	 (3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (4) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(Thanh Tịnh, Tôi đi học) Tôi quên .những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong mấy cành hoa tươi mỉm cười C2 V V1 V2 C C1(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Câu có 3 cụm C –V, giữ chúng có mối quan hệ bao hàm.(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió nhẹ mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. C V Câu có một cụm C – V làm nồng cốt câu.Trạng Ngữ V (7) Cảnh vật chung quang tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. V3 C3 V2 C2 V1 C1 Câu có 3 cụm C- V không bao chứa nhau, tạo thành 3 vế câuTrạng NgữKiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C-VCâu có hai hoặc nhiều cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớnCác cụm C-V không bao chứa nhauKiểu câu257Câu đơnCâu đơn mở rộng thành phầnCâu ghépTHỬ TÀI THÔNG MINH: NHÌN TRANH NÓI CÂU GHÉPCảnh chị Dậu bán con và ổ chó mới đẻTháp Mười ., Việt Nam Hoa sen Đồng ThápTHỬ TÀI THÔNG MINH: NHÌN TRANH NÓI CÂU GHÉP V (7) Cảnh vật chung quang tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. V3 C3 V2 C2 V1 C1 Trạng NgữVế 1Vế 2Vế 3 V (7) Cảnh vật chung quang tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. V3 C3 V2 C2 V1 C1 Trạng NgữVế 1Vế 2Vế 3 II. Cách nối các vế câu ghép:Dùng dấu phẩy và dấu hai chấm để nối các vế câu.	 (1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.	 (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.	 (4) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(Thanh Tịnh, Tôi đi học) (3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. => Dùng một quan hệ từ để nối các vế câu. VD1: Vì trời mưa nên đường lầy lội.=> Dùng một cặp quan hệ từ để nối các vế câu.VD2: Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.=> Dùng một cặp phó từ, đại từ để nối các vế câu.VD3: Anh đi đường này, em đi đường nọ.=> Dùng chỉ từ để nối các vế câu. III. Luyện tập: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? a. Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Bài 1: trang 113 b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã dày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Bài 1: trang 113 Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?a) vì...nên...b) nếu ...thì...c) tuy...nhưng...d) không những ...mà Bài 2: trang 113 Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép?Bài 2: trang 113TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁP1 234 Vì bạn Nam không thuộc bài nên ...............................TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁPTRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁPNếu Nam chăm học thì ...............TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁPTuy nhà ở xa nhưng . ..TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁPKhông những Lan học giỏi mà ..	b) Đảo lại trật tự các vế câu. Bài 3: trang 113 Chuyển các câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau:a) Bỏ bớt một quan hệ từ.- Vì Nam chăm học nên bạn ấy sẽ được học sinh giỏi.* Cách 1: Nam chăm học nên bạn ấy sẽ được học sinh giỏi. * Cách 2: Nam sẽ được học sinh giỏi vì bạn ấy chăm học. Bài 4: trang 114 Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây:a) vừa ... đã...b) đâu ... đấy...c) càng...càng... Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép): - Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn. Bài 5: trang 114 Viết văn là một công việc khó khăn; vì vậy muốn viết được một bài văn hay nhất thiết phải kiên trì rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Một trong các khâu quan trọng nhất của việc viết văn là lập dàn ý. Một bài văn phải có bố cục ba phần hoàn chỉnh, mỗi phần trình bày một hoặc nhiều ý, các ý phải gắn bó chặt chẽ với nhau . Nhờ có dàn ý mà người viết có cơ sở để kiểm tra lại bài viết của mình để sửa chửa, bổ sung những ý còn thiếu. Nói tóm lại, trước khi viết văn ta nên laaph dàn ý vì đó là một khâu hết sức cần thiết và quan trọng.Hai cách nốiDùng từ loại có tác dụng nốiMột QHTMột cặp QHTCặp phó từ, đại từ, chỉ từKhông dùng từ nốiDấuphẩyChấmphẩyHaichấmHọc thuộc bài. Làm bài tập 1 (phần c), bài 4 Chuẩn bị bài mới: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_43_bai_11_tieng_viet_cau_gh.ppt