Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)

Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.

1. Giới thiệu chung về làng quê:

Vị trí: Cách biển nửa ngày sông

Nghề chính : Chài lưới.

=> Cách giới thiệu cụ thể, ngắn gọn, mộc mạc.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang,

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng,

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

 

ppt 43 trang thuongle 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quê hương, mỗi người chỉ mộtQuê hương, nếu ai đi xa không nhớSẽ không lớn nổi thành người!	Lời bài ca làm ta nhớ tới một làng quê đã in dấu trong thơ Tế Hanh và trong lòng bạn đọc yêu thơ.BÀI MỚIBài 19 Tiết 77Quê( Tế Hanh )Hương“Chim bay dọc biển mang tin cá”TẾ HANH (1921 – 2009)Tên thật:Trần Tế Hanh (1921 – 2009 )	Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. 	Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).ácPhẩmT- Xuất xứ:	Rút trong tập Nghẹn ngào (1939 → Hoa niên (1945).- Thể thơ: 	Tám chữ2.- Bài thơ “Quê hương”Viết năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế.Bố cục: 3 phần Ba phần Phần 1: 2 câu đầu → giới thiệu chung về làng quê.Phần 2: Đoạn 2 và 3 → Bức tranh lao động của làng chài.Phần 3: Đoạn 4→ Nỗi nhớ quê hương.II. Đọc – hiểu VB1. Giới thiệu chung về làng quê: Vị trí: Cách biển nửa ngày sôngNghề chính : Chài lưới.=> Cách giới thiệu cụ thể, ngắn gọn, mộc mạc.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơiKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang,Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng,Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.2. Bức tranh lao động của làng chài:a.Cảnh đoàn thuyền ra khơi:“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG	 Tế HanhThời gian: Trong sáng, khoáng đạt, đầy hứa hẹn. buổi bình minh lên. Không gian: Con người: “Sớm mai hồng”Trời trong, gió nhẹ.Dân trai tráng khoẻ khoắn, sẵn sàng ra khơi.Thiên nhiên tươi đẹp, báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG	 Tế HanhChiếc thuyền: 	Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.	Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Chiếc thuyền: 	Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.	Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. So sánh, động từ mạnh. Chiếc thuyền ra khơi đầy phấn chấn, khoẻ khoắn, dũng mãnh.- Cánh buồm:Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng.Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. So sánh, nhân hoá, bút pháp miêu tả lãng mạng. Cánh buồm trở thành biểu tượng của quê hương, là linh hồn của làng chài.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG	 Tế HanhBức tranh làng chài ra khơi: Tươi sáng, khoẻ khoắn, phơi phới hứng khởi, dạt dào sức sốngBức tranh lao động đầy hứng khởi, mang khát vọng chinh phục biển cả.Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.‘‘Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,’’Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm:Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.” b. Cảnh đoàn thuyền trở về:Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG	 Tế Hanh- Không khí:	 Từ láy, từ ngữ biểu cảm Nhộn nhịp, vui tươi.- Người dân chài:Làn da ngăm rám nắng.Thân hình nồng thở vị xa xăm Khoẻ khoắn, rắn rỏi đặc trưng của những con người vùng biển.Làn da ngăm rám nắng.Thân hình nồng thở vị xa xămỒn ào trên bến đỗTấp nập đón ghe vềTiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG	 Tế Hanh- Hình ảnh con thuyền:Im bến mỏi trở về nằm.Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nhân hoá Con thuyền gần gũi thân thiết như chính người dân chài, bình thản trở về, nghỉ ngơi chờ chuyến đi mới. Hình ảnh quê hương trong kí ức nhà thơ thật đẹp, cụ thể, gợi cảm về con người và cảnh vật – đó là cảnh đầy ắp niềm vui, cuộc sống thanh bình ấm no.3. Nỗi nhớ quê hương da diết.	 Noãi nhôù chaân thaønh da dieát, khoân nguoâi Tình yêu quê hương đất nước.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!nước xanhcá bạcchiếc buồm vôiluôn tưởng nhớmùi nồng mặn quá!Nhớ tới nước biển, cá, cánh buồm, mùi nồng mặn, Hỏi: Nhớ làng tác giả nhớ tới những gì?3. Nỗi nhớ quê hương da diết.Màu xanh của nướcMàu bạc của cáMàu vôi của cánh buồmHình ảnh con thuyền Mùi mặn mòi của biểnNhớ- NT: điệp từ, hình ảnh cụ thể. Noãi nhôù chaân thaønh da dieát, khoân nguôi làng quê → tình yêu quê hương đất nước. III.TỔNG KẾT1. Nghệ thuật: - Biểu cảm- Sự sáng tạo hình ảnh thơ.Những hình ảnh bay bổng, lãng mạn. 2. Nội dung: - Tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha.- Tự hào và gắn bó sâu sắc với quê hươngTHẢO LUẬN NHÓM 	 Em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh – tác giả bài thơ ? - Tinh tế trong cảm thụ cuộc sống làng quê - Nồng hậu, thuỷ chung với quê hương? Cùng với bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em còn biết những bài thơ (hoặc bài hát) nào khác về tình cảm quê hương thắm thiết của con người Việt Nam?	Nếu có thể, hãy đọc hoặc hát lên một bài.  ? Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèoNgười đi rừng núi trông theo bóng Người	(Tố Hữu - Việt Bắc)Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao 	(Giang Nam) IV. Luyện tập:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã B. Dân làng C. Mảnh hồn làng D. Quê hươngBài tập trắc nghiệm: ĐÁP ÁN: CCâu 2: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. Bài tập trắc nghiệm: ĐÁP ÁN: ACâu 1: Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?QUÊ HƯƠNGTế HanhIII/- Luyện tập:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.Chúc mừng bạnTiết 77: Văn bản: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU1123456CNTUẤNMÃHUHCẾANIÊNHCÁNHBUỒMNHỚÀOILƯỚIOHình ảnh so sánh con thuyền ra khơi?TỪ KHÓA:TẾHANHBài thơ này được sáng tác lúc tác giả đang ở đâu?Nghề nghiệp dân làng trong bài thơ này?Bài thơ “Quê hương” in trong tập thơ này.Nhà thơ ví cái gì như “mảnh hồn làng”Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê.Rất tiếc bạn đã trả lời saiTNHẾHATẾHANH123456 * DẶN DÒ:- Học thuộc lòng bài thơ. - Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất. - Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Khi con tu hú”. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_77_bai_19_doc_hieu_que_huon.ppt