Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

 I/ Tìm hiểu chung:

 1/ Tác giả :

 - Tố Hữu ( 1920 – 2003 ), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê ở Huế.

 - Ông được xem là Con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng và kháng chiến.

2/ Tác phẩm :

Bài thơ sáng tác 7/1939 , trích tập thơ Từ ấy , khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ ( Huế ).

3/ Thể loại :

Thơ lục bát

4/ Bố cục

Chia 2 phần

II/ Tìm hiểu văn bản :

Tìm hiểu nhan đề bài thơ.

Nên hiểu tựa bài thơ như thế nào ?

1/ Nhan đề bài thơ :

 Nhan đề bài thơ là một vế phụ của một câu chưa trọn ý  khi con tu hú kêu gọi bầy là báo hiệu mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt, thèm khát cuộc sống tự do bên ngoài.

 

ppt 34 trang thuongle 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh.- Nêu nội dung chính của văn bản.KHI CON TU HÚTố HữuTIẾT 81: VĂN BẢN I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả : - Tố Hữu ( 1920 – 2003 ), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê ở Huế. - Ông được xem là Con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng và kháng chiến. Bài thơ sáng tác 7/1939 , trích tập thơ Từ ấy , khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ ( Huế ). 4/ Bố cụcChia 2 phầnThơ lục bát 2/ Tác phẩm :3/ Thể loại : Tìm hiểu nhan đề bài thơ.Nên hiểu tựa bài thơ như thế nào ?II/ Tìm hiểu văn bản :1/ Nhan đề bài thơ : Nhan đề bài thơ là một vế phụ của một câu chưa trọn ý khi con tu hú kêu gọi bầy là báo hiệu mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt, thèm khát cuộc sống tự do bên ngoài. Tìm hiểu khung cảnh mùa hè trong 6 câu thơ đầu.2/ Cảnh mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng ( 6 câu đầu). - Âm thanh : Tu hú, tiếng ve- Màu sắc :Vàng, hồng, xanh.- Hương vị :Chín, ngọt.- Không gian :Cao rộng, sáo diều chao lượn tự do.-> Một mùa hè đẹp đẽ, tươi thắm, lộng lẫy, thanh bình, là khung trời tự do tràn đầy sức sống, đó là sự sống đang sinh sôi, nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào. Tìm hiểu tâm trạng người tù cách mạngtrong 4 câu thơ cuối. 3/ Tâm trạng người tù cách mạng ( 4 câu cuối ) - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : Tâm trạng bực bội, uất ức, ngột ngạt. -> Truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài. => Đó là một tâm hồn đầy nhiệt huyết khao khát sống, khao khát tự do So sánh tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu và câu cuối có gì giống nhau và khác nhau ? Giống nhau : Tiếng chim tu hú ở cả hai câu đều là tiếng gọi tha thiết của tự do. Khác nhau : + Tiếng tu hú ( câu đầu ) gợi ra cảnh mùa hè tươi vui trong tâm trạng háo hức, bồn chồn của tác giả. + Tiếng tu hú ( câu cuối ) như thúc giục cuộc sống tự do làm cho tác giả vô cùng đau khổ, bực bội, tức tối.III/ Tổng kết : GN/ 201. Nghệ thuật:- Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu;- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc;- Sử dụng các biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê.2. Nội dungBài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. CỦNG CỐ- Học thuộc lòng bài thơ.- Nêu nội dung chính của văn bản.DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ- Liên hệ một số bài thơ viết trong tù của các chiến sĩ cách mạng đã học.- Soạn bài : Câu nghi vấn ( tiếp theo ) + Xem, trả lời các câu hỏi. + Giải các BT SGK/ 21,22XIN CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_81_doc_hieu_khi_con_tu_hu_t.ppt