Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

1. Tập thơ “ Nhật kí trong tù”:

Nhật kí trong tù” là tập nhật kí bằng thơ gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt.

- “Nhật kí trong tù” là bức chân dung tinh thần tự hoạ của Bác.

2. Bài thơ “ Ngắm trăng”

. Hoàn cảnh sáng tác:

Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.

b. Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt.

1. Hai cu đầu:

Hồn cảnh Ngắm trăng: Trong t

- Điều kiện ngắm trăng: thiếu thốn ( khơng rượu, khơng hoa)

 Tm hồn tự do, phĩng khống của người t Cch mạng.

Cu thơ thứ hai dịch khơng diễn tả st tm hồn đầy chất

thơ của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của trăng.

Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoa

Đối thử lương tiu nại nhược hà ?

 ( Trong t khơng rượu cũng khơng hoa

 Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ )

“Nại nhược hà?” là lời tự hỏi nghĩa là biết làm thế nào.

+ “khó hững hơ”là một lời khẳng định, thể hiện sự đón nhận vẻ đẹp của trăng có phần bình thản hơn.

 

pptx 18 trang thuongle 3330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH KHỐI 8 ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!Tiết: 85VĂN BẢN:Ngắm trăng( Vọng nguyệt)___Trích “ Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh__Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: 1. Tập thơ “ Nhật kí trong tù”:? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu vài nét về tập thơ “ Nhật kí trong tù”? - “Nhật kí trong tù” là tập nhật kí bằng thơ gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt.- “Nhật kí trong tù” là bức chân dung tinh thần tự hoạ của Bác.Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: 1. Tập thơ “ Nhật kí trong tù”:2. Bài thơ “ Ngắm trăng” a. Hồn cảnh sáng tác: Cĩ ý kiến cho rằng: “ Bài thơ “ Ngắm trăng” được sáng tác trong một hồn cảnh đặc biệt”. Vậy hồn cảnh đặc biệt ấy là hồn cảnh nào?- Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.b. Thể thơ: - Thất ngơn tứ tuyệt.Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:VỌNG NGUYỆTNgục trung vơ tửu diệc vơ hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tịng song khích khán thi gia. ( Hồ Chí Minh) NGẮM TRĂNGTrong tù khơng rượu cũng khơng hoa,Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ;Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ. ( Nam Trân dịch)Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoaĐới thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ )? Em thấy Bác đã ngắm trăng trong hoàn cảnh thực tại như thế nào? - Hồn cảnh Ngắm trăng: Trong tù- Điều kiện ngắm trăng: thiếu thốn ( khơng rượu, khơng hoa) Tâm hồn tự do, phĩng khống của người tù Cách mạng. Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoaĐới thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ )- Hồn cảnh Ngắm trăng: Trong tù- Điều kiện ngắm trăng: thiếu thốn ( khơng rượu, khơng hoa) Tâm hồn tự do, phĩng khống của người tù Cách mạng. ? Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà”, nói gì về tâm trạng của chủ thể trữ tình ?- Câu thơ thứ hai dịch khơng diễn tả sát tâm hồn đầy chất thơ của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của trăng. + “Nại nhược hà?” là lời tự hỏi nghĩa là biết làm thế nào. + “khó hững hơ”ølà một lời khẳng định, thể hiện sự đĩn nhận vẻ đẹp của trăng có phần bình thản hơn.NGẮM TRĂNG( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___I- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoaĐới thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ )- Hồn cảnh Ngắm trăng: Trong tù- Điều kiện ngắm trăng: thiếu thốn ( khơng rượu, khơng hoa) Tâm hồn tự do, phĩng khống của người tù Cách mạng. - Câu thơ thứ hai dịch khơng diễn tả sát tâm hồn đầy chất thơ của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của trăng. ?Qua đó, giúp em hiểu gì về Bác ?Hoàn cảnh ngắm trăng và cảm xúc của người nghệ sĩ trong chốn lao tù.Tiết85VĂN BẢN:NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:2. Hai câu cuối: Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ )? Về mặt kết cấu, hai câu 3-4 có gì đặc biệt ?? Câu thơ thứ ba thể hiện điều gì ?Em hãy so sánh với câu thơ dịch ?NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:2. Hai câu cuối: Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ )- Người ngắm trăng ngồi cửa sổ Song sắt nhà tù không giam giữ được tâm hồn Bác.NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:2. Hai câu cuối: Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ )? Đọc câu thơ cuối em phát hiện ra điều thú vị gì ? Trăng ở đây có phải là một hiện tượng thiên nhiên vô tri, vô cảm không ? Giữa trăng và người tù có mối quan hệ như thế nào ?NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:2. Hai câu cuối: Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ )- Trăng nhòm . . . ngắm nhà thơ. Nhân hóa người bạn thân thiết. Phong thái ung dung của Bác. Kết cấu đăng đối nhịp nhàng, nhân hoá. Sự giao hoà giữa người và trăng thật gắn bó, tri kỉ.NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:2. Hai câu cuối: Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ )?** Có người cho rằng “Nhật kí trong tù” là “Cuộc vượt ngục về tinh thần” của Bác. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Hãy chỉ ra điều đó trong bài thơ này ?NGẮM TRĂNGI- Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___3. Nghệ thuật:- Đối lập- Ngơn ngữ thơ hài hịa, tinh thế- Tinh thần lạc quan4. Ý nghĩa văn bản:- Tác phẩm thể hiện sự tơn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hồn cảnh ngục tù. NGẮM TRĂNGI - Giới thiệu: II – Đọc – hiểu văn bản:Tiết85VĂN BẢN:( Vọng nguyệt ) ___Hồ Chí Minh___III – Tổng kết:* Ghi nhớ: sgk trang 38Tìm đọc thêm những bài thơ khác của Bác trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” để thấy được tinh thần lạc quan vượt qua hồn cảnh ngục tù khĩ khăn, tù túng.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TẠI NHÀCẢM ƠN CÁC EM CHÚ Ý THEO DÕITHÂN CHÚC CÁC EM CĨ KÌ NGHỈ AN TỒN, VUI KHỎE!HẸN GẶP LẠI!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_86_bai_21_doc_hieu_ngam_tra.pptx