Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

1. Thế nào là danh lam thắng cảnh? Kể tên một số danh lam thắng cảnh trên đất nước ta?

- Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Sa Pa,

. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh là công việc của ai? Nhằm mục đích gì?

Đó thường là công việc của các hướng dẫn viên du lịch, nhằm mục đích giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ hơn về nơi mà họ đang tham quan.

- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

Đoạn 1: Hồ Hoàn Kiếm

Giới thiệu nguồn gốc hình thành, lịch sử các tên gọi qua các từ: có đến vài nghìn tuổi, tên là Lục Thủy, tên là Hoàn Kiếm, Hồ Gươm, tên là hồ Thủy Quân

Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê

Đoạn 2: Đền Ngọc Sơn

+ Giới thiệu nguồn gốc, quá trình xây dựng đền, vị trí và cấu trúc đền qua các từ: nửa sau TK XV, đầu TK XIX, năm 1864, Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, đền có ba nếp, Trấn Ba Đình, Tháp Rùa

Phương pháp: liệt kê, giải thích, phân tích, phân loại

Đoạn 3: Giới thiệu Bờ Hồ

Phương pháp: nêu định nghĩa.

ppt 19 trang thuongle 9750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Khi thuyết minh về một phương pháp (cách làm) em cần chú ý những gì? * Khi giới thiệu về một phương pháp cách làm người viết cần:Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm, yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn1. Thế nào là danh lam thắng cảnh? Kể tên một số danh lam thắng cảnh trên đất nước ta?2. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh là công việc của ai? Nhằm mục đích gì? - Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm.Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Sa Pa, - Đó thường là công việc của các hướng dẫn viên du lịch, nhằm mục đích giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ hơn về nơi mà họ đang tham quan.Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: SGK/T33, 34“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.- Đoạn 1: Hồ Hoàn Kiếm+ Giới thiệu nguồn gốc hình thành, lịch sử các tên gọi qua các từ: có đến vài nghìn tuổi, tên là Lục Thủy, tên là Hoàn Kiếm, Hồ Gươm, tên là hồ Thủy Quân + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê- Đoạn 2: Đền Ngọc Sơn + Giới thiệu nguồn gốc, quá trình xây dựng đền, vị trí và cấu trúc đền qua các từ: nửa sau TK XV, đầu TK XIX, năm 1864, Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, đền có ba nếp, Trấn Ba Đình, Tháp Rùa+ Phương pháp: liệt kê, giải thích, phân tích, phân loại- Đoạn 3: Giới thiệu Bờ Hồ + Phương pháp: nêu định nghĩa.Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: SGK/T33, 34“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.- Những kiến thức cần có để viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Địa lý, lịch sử, văn hóa, văn học, kiến trúc... - Tích lũy kiến thức: + Quan sát trực tiếp, xem tranh ảnh, video, hỏi han...+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, nghiên cứu, ghi chép...Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH - Nhận xét bố cụcVăn bản Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc SơnNội dung cần bổ sungMở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minhKết bài: bày tỏ thái độ* Đoạn 1: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm- Nguồn gốc hình thành, lịch sử các tên gọi* Đoạn 2: Giới thiệu đền Ngọc SơnNguồn gốc và quá trình xây dựng đềnVị trí và cấu trúc đền* Đoạn 3: Giới thiệu Bờ Hồ?Hãy quan sát những bức ảnh sau và cho biết, em sẽ bổ sung thêm những chi tiết nào cho bài viết trên?Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH - Nhận xét bố cụcVăn bản Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc SơnNội dung cần bổ sungMở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minhThân bài:* Giới thiệu Hồ Hoàn KiếmVị trí địa lý- Hình dáng, diện tích, màu nước...* Đền Ngọc Sơn- Các công trình kiến trúc xung quanh hồ.Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa... V ị trí trong đời sống tình cảm con người.Những bài học về bảo tồn, tôn tạo...Kết bài: bày tỏ thái độ* Đoạn 1: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm- Nguồn gốc hình thành, lịch sử các tên gọi* Đoạn 2: Giới thiệu đền Ngọc SơnNguồn gốc và quá trình xây dựng đềnVị trí và cấu trúc đền* Đoạn 3: Giới thiệu Bờ HồBố cục thuyết minh "Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn«:a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơnb. Thân bài: * Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm- Vị trí địa lí Nguồn gốc hình thành, lịch sử các tên gọi của hồ- Hình dáng, diện tích, màu nước...Bờ Hồ, các công trình kiến trúc xung quanh...* Giới thiệu đền Ngọc SơnNguồn gốc và quá trình xây dựng đền Vị trí và cấu trúc đền, đặc điểm...* Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa... Vị trí trong đời sống tình cảm của con người.* Những bài học về bảo tồn, tôn tạo danh lam thắng cảnhc. Kết bài: Bày tỏ thái độ của bản thânTiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: SGK/T33, 34“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.- Những kiến thức cần có để viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Địa lý, lịch sử, văn hóa, văn học, kiến trúc... - Tích lũy kiến thức: + Quan sát trực tiếp, xem tranh ảnh, video, hỏi han...+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, nghiên cứu, ghi chép...- Bố cục bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Mở bài: giới thiệu đối tượng Thân bài: thuyết minh chi tiết+ Vị trí địa lí+ Lịch sử hình thành+ Đặc điểm, cấu tạo các quần thể...+ Ý nghĩa+ Bài học về bảo tồn, tôn tạo Kết bài: bày tỏ thái độTiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH - Gợi ý một số PPTM về danh lam thắng cảnh- Liệt kêNội dungPhương pháp thuyết minhGợi ýVị trí địa líLịch sử hình thànhĐặc điểm, cấu tạo các quần thểÝ nghĩa, bài học về bảo tồn, tôn tạoNằm ở đâu, tiếp giáp với những tuyến đường nào...Các dấu mốc thời gian, các tên gọi...Lí do xây dựng, thay đổi...- Con số cụ thể về diện tích, kích thước...- Chia tách theo từng bộ phận cấu tạo, từng công trình để thuyết minh đặc điểm, nét độc đáo....- Có những ý nghĩa gì...- Giải pháp cụ thể là gì, tại sao lại làm như vậy...- Liệt kê- Giải thích- Dùng số liệu- Phân tích, phân loại- Liệt kê- Phân tích, giải thích...=> Sử dụng phù hợp linh hoạt Qua Đài Nghiên dẫn đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. (SGK/T34) Năm 1865, dưới triều Tự Đức, Nguyễn Văn Siêu cho xây cầu nối bờ với đền Ngọc Sơn và đặt tên nó là Thê Húc (nghĩa là «giọt ánh sáng đậu lại» hay «ngưng tụ hào quang»). Cầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột tròn xếp thành 16 đôi. Trên cầu lát ván gỗ và sơn màu đỏ sẫm, chữ màu vàng. Cầu Thê Húc được ví như một dải lụa đào mềm mại vắt ngang qua làn nước trong xanh đặc trưng của Hồ Hoàn Kiếm. Cầu hướng về phía Đông, nơi mặt trời mọc để đón nhận toàn bộ sinh khí tươi sáng của một ngày mới, màu đỏ tượng trưng cho màu của mặt trời, màu của sự sống, may mắn và ngọn nguồn hạnh phúc, ước vọng theo quan niệm của người xưa truyền lại. Bởi thế có ý kiến cho rằng: «Hồ Gươm làm cho Hà Nội duyên dáng và mềm mại hơn nhưng cầu Thê Húc lại là đồ trang sức quý giá của Hồ Gươm». (Bài làm của học sinh)Lời văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnhGiới thiệu Giới thiệu Giới thiệu Miêu tả Bình luận Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: SGK/T33, 34“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét: 3. Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T34- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.Tiết 88. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: SGK/T33, 34“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét: 3. Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T34III. Luyện tậpBài 1 (SGK–T35): Lập lại bố cục bài giới thiệu "Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn" một cách hợp lý.Bài tập 2 (SGK-T35) Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ gần đến xa, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế nào?Gợi ý: Bao quát toàn cảnh hồ - đền, giới thiệu một số công trình kiến trúc quanh hồ.Từ đường Đinh Tiên Hoàng đi qua cổng chính, bên trái cổng là Tháp Bút => đến lớp cổng thứ hai Long Môn Hổ Bàng => lớp cổng thứ ba là Đài Nghiên => cây cầu Thê Húc => Đắc Nguyệt Lâu => Đền Chính.Phía Nam có đình Trấn BaGiữa hồ là Tháp Rùa Bài tập 3 (SGK-T35) Nếu viết bài này theo bố cục 3 phần, em sẽ chọn những chi tiết nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích thắng cảnh? Gợi ý: Truyền thuyết trả gươm thầnRùa Hồ GươmTháp BútCầu Thê HúcVấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm Bài tập 3 (SGK-T35) Nếu viết bài này theo bố cục 3 phần, em sẽ chọn những chi tiết nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích thắng cảnh? Gợi ý: Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh Hồ Gươm như một lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội. Khách du lịch thập phương đến thủ đô đắm chìm trong một không khí lãng đãng, bình yên, thơ mộng nơi mặt nước hồ trong xanh, tĩnh lặng. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc tại sao hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ bao đời đã được coi là biểu tượng văn hóa, lịch sử, tâm linh trong lòng người dân đất Việt? Lần giở từng trang huyền sử ta hiểu quần thể di tích ấy chứa đựng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và Tháp Bút viết lên trời xanh). Nước hồ không bao giờ vơi cạn, cùng với Đài Nghiên, Tháp Bút viết tinh hoa và khí phách vào trời Nam, như sự trường tồn bất tử của một đất nước ngàn năm văn hiến. Vẻ đẹp không chỉ hiển hiện trước mắt mà còn ở chiều sâu. Thiên nhiên tạo hóa đã ban tặng cảnh đẹp, nhưng con người đã thổi cho nó hồn cốt văn hóa, xứ sở, một bản sắc không thể phai mờ. (Bài làm của học sinh)Bài tập bổ sung. Tìm hiểu và ghi chép tư liệu cho một trong số các đề văn sau:Đề 1: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Đề 2: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên thế giới mà em biết - Học bài , hoàn thiện các bài tập trong SGK- Lựa chọn một trong hai đề cô cho để viết bài vănHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc và soạn bài : Ngắm trăng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_88_bai_20_tap_lam_van_thuye.ppt