Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến

I. Đặc điểm hình thức và chức năng :

 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30

 * Ngữ liệu 1:

Thôi đừng lo lắng.

 - Cứ về đi.

 - Đi thôi con.

Dựa vào đặc điểm hình thức nào em biết đó là câu cầu khiến.

1.a. Ông lão chào con cá và nói:

Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

Ông lão đánh cá và con cá vàng)

 b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:

 (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

 

ppt 17 trang thuongle 5620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 88, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Dùng để cầu khiến. - Dùng để khẳng định, phủ định, đe dọa. - Dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc. ? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?? Xác định câu nghi vấn trong các câu dưới đây ? 1. Anh có thể tắt thuốc lá được không ?2. Anh tắt thuốc lá đi!3. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.Tiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: 1.a. Ông lão chào con cá và nói:Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	 (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) ? Xác định câu cầu khiến trong các ngữ liệu.- Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con.- Đi thôi con. Tiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: 1.a. Ông lão chào con cá và nói:Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	 (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) ? Dựa vào đặc điểm hình thức nào em biết đó là câu cầu khiến.- Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con.- Đi thôi con. Tiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: 1.a. Ông lão chào con cá và nói:Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	 (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) ? Những câu cầu khiến đó được dùng để làm gì.- Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con.- Đi thôi con. -> Khuyên bảo Yêu cầuTiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: - Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con. -> Khuyên bảo Yêu cầu? Các câu sau đây có phải là câu cầu khiến không ? Vì sao.1. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao)2. Chúng ta cùng học bài nào.3. Con hãy đi học đi.Tiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: - Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con. -> Khuyên bảo Yêu cầu* Ngữ liệu 2: 2. a. - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa!-> Câu cầu khiếnCâu trần thuật? Xác định câu cầu khiến ? Vì sao em x/định như vậy.b. Mở cửa !  câu cầu khiến-> ngữ điệu cầu khiến-> đề nghị, ra lệnh.- Kết thúc câu: dấu chấm than hoặc dấu chấmTiết 88: CÂU CẦU KHIẾNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/30 * Ngữ liệu 1: - Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. - Đi thôi con. -> Khuyên bảo Yêu cầu* Ngữ liệu 2: b. Mở cửa !  câu cầu khiến-> ngữ điệu cầu khiến-> đề nghị, ra lệnh.- Kết thúc câu: dấu chấm than hoặc dấu chấm2. Ghi nhớ:Sgk/311. Anh có thể tắt thuốc lá được không ?2. Anh tắt thuốc lá đi!3. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.=> Câu nghi vấn => Câu cầu khiến => Câu trần thuật Đều dùng để cầu khiến II- Luyện tập1/31 Xác định, nhận xét câu cầu khiếnCâuĐặc điểm hình thứcNhận xét về chủ ngữThêm, bớt, thay đổi chủ ngữÝ nghĩaabcHãyđiđừngVắng chủ ngữChủ ngữ: Ông giáo (ngôi thứ 2 số ít)Chủ ngữ: chúng ta (ngôi thứ 1 số nhiều)Con hãy lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương.Hút thuốc đi.Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Không đổiKhông đổiThay đổi ý nghĩa cơ bản của câuCâuCâu cầu khiếnSự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩaabc 2/32 Xác định, nhận xét sự khác nhau về câu cầu khiếnThôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.Các em đừng khóc.- Đưa tay cho tôi mau!- Cầm lấy tay tôi này!Từ ngữ cầu khiến: điVắng chủ ngữ.Từ ngữ cầu khiến: đừngCó chủ ngữ, ngôi thứ 2 số nhiều.Không có từ ngữ cầu khiếncó ngữ điệu cầu khiến.Vắng chủ ngữ.GièngKh¸cHình thứcÝnghĩa- Đều là câu cầu khiến có từ cầu khiến hãya, Có ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu bằng dấu chấm than, vắng chủ ngữ. b, Kết thúc câu bằg dấu chấm, có chủ ngữ thầy em- Dùng để yêu cầua, Ý cầu khiến mang tính ra lệnh.b, Ý cầu khiến mang tính khích lệ, động viên; thể hiện rõ tình cảm của người nói.3/32 So sánh hình thứcvà ý nghĩa của 2 câu cầu khiến4/32-33 Đoạn trích và trả lời câu hỏi:Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phong khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tô Hoài )+ Có mục đích cầu khiến: Muốn nhờ Dế Mèn đào cho một cái ngách phòng thân.+ Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn,và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào đón trước sau.+ Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến( mà dùng câu nghi vấn: “ hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh ” làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn, Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và khiến cho Dế Mèn dễ tiếp nhận hơn.5/32 Đoạn trích - trả lời câu hỏi:	Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”( Lí Lan, Cổng trường mở ra)+ Không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa khác nhau.Trò chơi ô chữChìa khoáHÃYCẦUKHIẾNNGỮĐIỆUCHẤMTHANKHUYÊNBẢODẤUCHẤMYÊUCẦUTỐHỮUNGHIVẤNHỎI12345678910Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.Hãy xác định từ cầu khiến trong câu:" Hãy mở cửa ra."1Câu số 2 : Gồm 8 chữ cái.Câu: Các em đừng khóc. Xét theo mục đích nói, nó thuộc kiểu câu gì?2Câu số 3 : Gồm 7 chữ cáiCâu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến hay ...... cầu khiến.3Câu số 4 : Gồm 8 chữ cáiCâu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu gì?4Câu số 5 : Gồm 9 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?" Thôi đừng buồn!"5Câu số 6: Gồm 7 chữ cái.Khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì câu cầu khiến có thể kết thúc bằng dấu gì?6Câu số 7 : Gồm 6 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?"Bạn vào đi."7Câu số 8 : Gồm 5 chữ cáiBài thơ "Khi con tu hú" của tác giả nào?8Câu số 9 : Gồm 7 chữ cái.Câu: " Bạn làm bài tập chưa?"Xét theo mục đích nói nó thuộc kiểu câu gì?9Câu số 10 : Gồm 3 chữ cái?Chức năng chính của câu nghi vấn?10HUTYẾTMINHHướng dẫn tự học- Học thuộc ghi nhớ (Sgk/3) Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. Viết đoạn văn thuyết minh về trường em có sử dụng câu cầu khiến. - Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. (Sgk/33) + Đọc bài giới thiệu: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. + Soạn kĩ câu hỏi bên dưới, làm bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_88_bai_20_tieng_viet_cau_ca.ppt