Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

 I.Sự tiến hóa của bộ xương người :

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân:

- Hộp sọ phát triển.

Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

Cột sống cong ở 4 chỗ.

Xương chậu nở rộng ra 2 bên, xương đùi lớn.

Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

III. Vệ sinh hệ vận động:

Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:

 +Chế độ dinh dưỡng hợp lý.

 +Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.

 +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.

 Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?

Khi tham gia giao thông hay vui chơi em cần làm gì để tránh gãy xương và tổn thương cho người khác?

* Để chống cong vẹo cột sống các em cần chú ý:

- Không mang vác quá sức hoặc bố trí không đều giữa 2 bên của cơ thể

Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo

 

ppt 16 trang thuongle 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGNỘI DUNGI. Sự tiến hóa của bộ xương người :II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:{ không thực hiện }III. Vệ sinh hệ vận động:Cột sốngHộp sọ -xương mặtXương gót chânXương Bàn chânI. Sự tiến hóa của bộ xương người :Các phần Bộ xương ngườiTỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Phát triển- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở rộng- Phát triển, khỏe-Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm-Lớn, phát triển về phía sauĐẶC ĐIỂM BỘ XƯƠNG NGƯỜI6 I.Sự tiến hóa của bộ xương người :* Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân:- Hộp sọ phát triển.Lồng ngực nở rộng sang hai bên.Cột sống cong ở 4 chỗ.Xương chậu nở rộng ra 2 bên, xương đùi lớn.Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.III. Vệ sinh hệ vận động:Để xương và cơ phát triển tốt chúng ta cần làm gì?* Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần: +Chế độ dinh dưỡng hợp lý. +Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.III. Vệ sinh hệ vận động:Em có nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau: Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?Khi tham gia giao thông hay vui chơi em cần làm gì để tránh gãy xương và tổn thương cho người khác?* Để chống cong vẹo cột sống các em cần chú ý:- Không mang vác quá sức hoặc bố trí không đều giữa 2 bên của cơ thểKhi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹoIII. Vệ sinh hệ vận động:Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triểnD. Cả A và CCỦNG CỐCâu 2: Tắm nắng phù hợp :Từ 6 giờ sáng đến 7 giờ 30 phút sáng.Từ 6 giờ sáng đến 8 giờ 30 phút sáng Từ 6 giờ sáng đến 9 giờ 30 phút sáng Từ 6 giờ sáng đến 10 giờ 30 phút sángHướng dẫn về nhà Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. CHUẨN BỊ bài thực hành: Tập Sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_11_tien_hoa_cua_he_van_dong_ve.ppt