Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

MỤC TIÊU

- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.

- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.

- Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.

1. Khi cầu thận bị viêm và suy thoái

 Quá trình lọc máu bị trì trệ  Các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu  cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.

 2.- Tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả  Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết giảm  Môi trường trong bị biến đổi  Trao đổi chất bị rối loạn  Ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe.

 - Tế bào ống thận tổn thương  Tắc ống thận hay nước tiểu hòa vào máu  Đầu độc cơ thể  Suy thận .

3. Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi  Gây bí tiểu  Người bệnh đau dữ dội và có thể kèm theo sốt  Nếu không được cấp cưú kịp thời cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

 - Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống , khẩu phần ăn không hợp lí , các vi khuẩn gây bệnh.

 Hậu quả gây: Viêm cầu thận, tổn thương tế bào ống thận hoặc gây sỏi ở hệ bài tiết nước tiểu. làm môi trường trong bị biến đổi gây rối loạn quá trình trao đổi chất  ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe.

1/ Những nhóm tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:

 a. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các loại nấm mốc, khẩu phần ăn không hợp lí.

 b. Nhóm các chất độc trong thức ăn, thức ăn đồ uống có chứa chất kích thích.

 c. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí.

 d. Nhóm các vi khuẩn, các chất độc, các loại nấm mốc.

2/ Khẩu phần ăn uống hợp lí có tác dụng:

a. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

b. hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.

c. tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.

d. không để thận làm việc quá nhiều, hạn chế tạo sỏi và tác hại của chất độc để thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.

 

ppt 16 trang thuongle 9380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Chào các bạn học sinh lớp 8A4! Tôi tên là Tâm, năm nay học lớp 8. Hiện tại, tôi có một vấn đề băn khoăn không dám nói với bố mẹ. Đó là: “Dạo này vào ban đêm tôi hay đi tiểu nhiều lần mà trời lại khá rét. Tôi rất sợ mình bị bệnh nan y”. May có Bình là bạn thân bên cạnh tôi, tôi đã tâm sự và được Bình mách cho một mẹo nhỏ, đó là nhịn uống nước và nhịn đi tiểu. Theo bạn, cách Bình nói như vậy có đúng không? Tại sao? Tôi hoang mang quá. Cám ơn bạn rất nhiều.Mong rằng sẽ sớm nhận được câu trả lời của các bạn. Chào thân ái!“HÁT TRUYỀN THƯ”Hãy đọc nội dung bức thư và trả lời câu hỏi trong thư:VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 40:B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCMỤC TIÊU- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu. - Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu : *Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin mục I SGK, quan sát các hình sau:H1.Vi khuẩn gây viêm cầu thận, ống dẫn nước tiểu, ống đáiH2.Tế bào ống thận bị tổn thương do đói oxi, bị đầu độc bởi các chất độc Tác nhân gây hại cho hệ bài tiếtCơ quan bị ảnh hưởngHậu quảBiện pháp phòng tránhCầu thận bị viêm và suy thoáiTế bào ống thận bị tổn thương, làm việc kém hiệu quảĐường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi thận*Suy nghĩ, hoàn thành bảng sau:H3. Các chất vô cơ, hữu cơ trong nước tiểu kết tinh ở nồng độ cao (do khẩu phần ăn không hợp lí) tạo sỏi thậnAxit uricCalcium oxalatXistêinBài 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI . Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu : Đọc thông tin SGK , thảo luận trả lời các câu hỏi sau :2 . Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? 3 . Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe?1. Khi cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu qủa nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểuHậu quảCầu thận bị viêm và suy thoáiỐng thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quảĐường dẫn nước tiểu bị nghẽn Quá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể nhiễm độc chết.Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm môi trường trong bị biến đổi . Ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể .Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng Quá trình lọc máu bị trì trệ Các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.Bài 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU	Chất cặn bã, chất độcChất dinh dưỡng , ion NướcProtien , các tế bào máuVi khuẩn1. Khi cầu thận bị viêm và suy thoái 2.- Tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết giảm Môi trường trong bị biến đổi Trao đổi chất bị rối loạn Ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe. - Tế bào ống thận tổn thương Tắc ống thận hay nước tiểu hòa vào máu Đầu độc cơ thể Suy thận .Quá trình hình thành nước tiểu bình thườngQuá trình hình thành nước tiểu không bình thường3. Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi Gây bí tiểu Người bệnh đau dữ dội và có thể kèm theo sốt Nếu không được cấp cưú kịp thời cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.Bài 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU	I . Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Nêu những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả do những tác nhân đó gây ra ? - Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống , khẩu phần ăn không hợp lí , các vi khuẩn gây bệnh... Hậu quả gây: Viêm cầu thận, tổn thương tế bào ống thận hoặc gây sỏi ở hệ bài tiết nước tiểu.... làm môi trường trong bị biến đổi gây rối loạn quá trình trao đổi chất ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe.II . Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại . Chúng ta cần hải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? Hãy kể một vài bệnh về thận và đường tiết niệu mà em biết ? Nêu cách phòng tránh các bệnh đó ?II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại : *Hoạt động cá nhân: hoàn thành phiếu học tập số 2. Các thói quen sống khoa họcTrả lời: Cơ sở khoa học phù hợp1 - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu*Khẩu phần ăn uống hợp lí :2 - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.3 - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại4 - Uống đủ nước5 - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịnA. Tránh cho thận làm việc quá nhiều hạn chế khả năng tạo sỏi.B. Hạn chế tác hại của các chất độc.C. Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi.D. Tạo nước tiểu liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏiE. Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.F.Tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.G. Làm máu vận chuyển nhanh và dễ dàng hơn.Hãy lựa chọn cơ sở khoa học phù hợp với các thói quen sống khoa học bằng cách ghép chữ (A, B, C, ) với số (1, 2, 3 ) vào ở bảng 2Các cơ sở khoa học để lựa chọnBảng 2. Cơ sở khoa học và thói quen sống khoa họcEABCDC- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1/ Những nhóm tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: a. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các loại nấm mốc, khẩu phần ăn không hợp lí. b. Nhóm các chất độc trong thức ăn, thức ăn đồ uống có chứa chất kích thích. c. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí. d. Nhóm các vi khuẩn, các chất độc, các loại nấm mốc.2/ Khẩu phần ăn uống hợp lí có tác dụng:a. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.b. hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.c. tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.d. không để thận làm việc quá nhiều, hạn chế tạo sỏi và tác hại của chất độc để thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.c.d.HÃY KHOANH TRÒN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG NHỮNG CÂU SAU ĐÂY:Hoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 3:* Trả lời câu hỏi:1/ Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào? 2/ Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu mà em chưa có. 1/ Hiện tượng nước tiểu của bạn màu vàng đậm có nên lo lắng không? Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/ Kể những việc gia đình em đã làm để phòng tránh các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu. D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 4:1/ Hiện tượng nước tiểu của bạn màu vàng đậm có nên lo lắng không? Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/ Kể những việc gia đình em đã làm để phòng tránh các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu. D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 4: Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết nước tiểu. Mỗi bệnh cần có các ý chính sau:- Tên bệnh. - Triệu chứng. - Nguyên nhân. - Cách phòng tránh. * Chú ý: Bài viết có thể trình bày dưới dạng bản word, powerpoint hoặc poster những hình ảnh minh họa. Những thông tin và hình ảnh có thể lấy từ các nguồn như sách, tạp chí, internet E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG10 dấu hiệu cảnh báo các bệnh về thận

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_8_bai_40_ve_sinh_he_bai_tiet_nuo.ppt