Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động (Bản đẹp)

Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động (Bản đẹp)

 I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:

Hộp sọ phát triển.

Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

Cột sống cong ở 4 chỗ.

Xương chậu nở, xương đùi lớn.

Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú.

Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.- Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.

- Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi  giúp cho người đứng thẳng và đi bằng hai chân.

Cơ vận động lưỡi ở người có đặc điểm gì khác so với thú? Vì sao có sự khác nhau đó?

- Ngoài ra, ở người :

 + Cơ vận động lưỡi phát triển.

III. Vệ sinh hệ vận động:

Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:

 +Chế độ dinh dưỡng hợp lý.

 +Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.

 +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.

 

ppt 39 trang thuongle 5421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGNỘI DUNGI. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:III. Vệ sinh hệ vận động:Cột sốngHộp sọ -xương mặtXương gót chânXương Bàn chânI. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:Các phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót chân Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú:- Lồi cằm ở xương mặtPHIẾU HỌC TẬP ▼Quan sát hình 11-1 đến 11-3, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 4 phút.Hộp sọ - xương mặtCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Nhỏ- LớnĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Phát triển- Nhỏ- LớnĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPXương lồng ngực?Các phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụngĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPXương chậuXương ngườiCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụng- Nở rộng- HẹpĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPXương đùiXương ngườiCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụng- Nở rộng- Hẹp- Phát triển, khỏe- Bình thườngĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPXương Bàn chânCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụng- Nở rộng- Hẹp- Phát triển, khỏe- Bình thường-Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm-Xương ngón dài,bàn chân phẳngĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPXương gót chânCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụng- Nở rộng- Hẹp- Phát triển, khỏe- Bình thường-Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm-Lớn, phát triển về phía sau-Xương ngón dài,bàn chân phẳng- Nhỏ	ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP22 I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:- Hộp sọ phát triển.Lồng ngực nở rộng sang hai bên.Cột sống cong ở 4 chỗ.Xương chậu nở, xương đùi lớn.Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.NHÓM CƠ NGÓN CÁINHÓM CƠ NGÓN ÚTNHÓM CƠ CÁC NGÓN GIỮACác cơ tay được phân hoá như thế nào? Ý nghĩa sự phân hoá đó?II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:Cơ tayII. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú.- Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.CƠ CHÂNCác cơ chân phân hoá như thế nào? Ý nghĩa của sự phân hoá đó?II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú.- Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.- Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cho người đứng thẳng và đi bằng hai chân.Cơ vận động lưỡi ở người có đặc điểm gì khác so với thú? Vì sao có sự khác nhau đó?II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:- Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.- Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cho người đứng thẳng và đi bằng hai chân.- Ngoài ra, ở người : + Cơ vận động lưỡi phát triển.- Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảmCơ nét mặt có vai trò gì?- Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phức tạp giúp thực hiện được các động tác tinh vi.- Cơ chân: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu là gấp, duỗi giúp cho người đứng thẳng và đi bằng hai chân.- Ngoài ra, ở người : + Cơ vận động lưỡi phát triển. + Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:III. Vệ sinh hệ vận động:Để xương và cơ phát triển tốt chúng ta cần làm gì?* Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần: +Chế độ dinh dưỡng hợp lý. +Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.III. Vệ sinh hệ vận động:Em có nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau: Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?Khi tham gia giao thông hay vui chơi em cần làm gì để tránh gãy xương và tổn thương cho người khác?* Để chống cong vẹo cột sống các em cần chú ý:- Không mang vác quá sức hoặc bố trí không đều giữa 2 bên của cơ thể- Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹoIII. Vệ sinh hệ vận động:Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triểnD. Cả A và CCỦNG CỐCâu 2: Đặc điểm của hệ cơ người thể hiện sự tiến hóa so với động vật là:A. Cơ nét mặt phân hóa nhiều, cơ vận động lưỡi phát triểnB. Cơ tay phát triển và phân hóa thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, đặc biệt là cơ vận động ngón cái .C. Cơ nhai, cơ tai phát triển lớnD. Cả A, BHướng dẫn về nhà Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. CHUẨN BỊ bài thực hành: Tập Sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_8_tiet_11_bai_11_tien_hoa_cua_he.ppt
  • docBài 11.doc
  • docPHIẾU HỌC TẬP.doc