Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 45: Dây thần kinh tủy

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 45: Dây thần kinh tủy

I. Cấu tạo.

Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm mấy loại rễ tuỷ?

Dây TK tuỷ được hình thành trong cột sống sẽ chui ra ngoài qua các khe giữa các đốt sống và nhập lại thành dây TK tuỷ.

- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.

- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:

+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi ly tâm.

+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.

- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.

 Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ trước ?

Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung TK (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).

 Từ kết quả thí nghiêm 2, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ sau ?

Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung thần kinh (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào Trung ương (tuỷ)

 II. Chức năng.

- Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung thần kinh (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).

- Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung thần kinh (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào trung ương (tuỷ).

- Dựa vào chức năng giải thích vì sao nói dây TK tuỷ là dây pha?

Như vậy dây thần kinh tuỷ là dây pha gồm 2 loại sợi: sợi thần kinh cảm giác (hướng tâm) và thần kinh vận động (ly tâm), có chức năng dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều: từ ngoại biên vào trung khu và từ trung khu ra ngoại biên.

 

ppt 20 trang thuongle 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 45: Dây thần kinh tủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 81HỆ THẦN KINH TK TRUNG ƯƠNG TK NGOẠI BIÊN NÃO BỘTỦY SỐNGDÂY TKHẠCH TKTIẾT 47. BÀI 45DÂY THẦN KINH TỦYNỘI DUNG:CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦYII. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦYTuỷ sốngĐốt sống cổ IĐốt sốngThắt lưng IIDây thầnKinh tuỷI. Cấu tạo. Xem hình, cho biết có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?Hình 45-1. Các rễ tuỷI. Cấu tạo. Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm mấy loại rễ tuỷ?Dây thần kinh tuỷ được hình thành ở đâu?Dây TK tuỷ được hình thành trong cột sống sẽ chui ra ngoài qua các khe giữa các đốt sống và nhập lại thành dây TK tuỷ.Rễ sauRễ sauDa Cơ B. Cung phản xạ sinh dưỡngRễ trướcSơ đồ: Cung phản xạ vận độngI. Cấu tạo. Đĩa đệm đốt sốngDây thần kinh tủyTủy sốngBài tập: Điền các cụm từ sau vào các vị trí thích hợp:31hướng tâmdây phali tâm Có đôi dây thần kinh tuỷ. Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi thần kinh . (cảm giác) và các bó sợi thần kinh (vận động) nhập lại nối với tuỷ sống qua rễ trước và rễ sau → Dây thần kinh tuỷ là .( 3)( 2 )( 1)( 4 )I. Cấu tạo. - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi ly tâm.+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ. I. Cấu tạo. Tieán haønh thí nghieäm:Thí nghieäm 1HCL 1%Thí nghiệmĐK thí nghiệmKết quả TN1.Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChi đó không co (chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước 	Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ trước ? II. Chức năng. Thí nghiệm 1: Cắt đứt rễ trướcDùng HCl 1% kích thích vào chi sau bên phải Ếch: chân phải Ếch không co, nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước. 	Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ trước ?Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung TK (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).Cắt Rễ trướcTieán haønh thí nghieäm:Thí nghieäm 2HCL 1%Thí nghiệmĐK thí nghiệmKết quả TN1.Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắt2.Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên tráiRễ sau bên trái bị cắtChi đó không co (chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước 	Từ kết quả thí nghiêm 2, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ sau ? II. Chức năng. Không chi nào co cảThí nghiệm 2: Cắt đứt rễ sau Dùng HCl 1% kích thích vào chi sau của Ếch: Ếch không co chân nào.	Từ kết quả thí nghiêm 2, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ sau ?Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung thần kinh (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào Trung ương (tuỷ)Cắt rễ sau II. Chức năng. - Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung thần kinh (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).- Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung thần kinh (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào trung ương (tuỷ).Hình 45-3. Các rễ tuỷ- Dựa vào chức năng giải thích vì sao nói dây TK tuỷ là dây pha? Như vậy dây thần kinh tuỷ là dây pha gồm 2 loại sợi: sợi thần kinh cảm giác (hướng tâm) và thần kinh vận động (ly tâm), có chức năng dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều: từ ngoại biên vào trung khu và từ trung khu ra ngoại biên. II. Chức năng. - Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung thần kinh (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).- Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung thần kinh (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào trung ương (tuỷ).- Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo hai chiều. I. Cấu tạo. -Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ -Mỗi dây TK tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:+Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi ly tâm+Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm-các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tuỷ-Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung TK (ly tâm) từ trung ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).-Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung TK (hướng tâm) từ các thụ quan (da) vào Trung ương (tuỷ)-Như vậy dây TK tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo hai chiều. II. Chức năng. 2) Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:+ Nếu không gây co chi nào → rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt+ Nếu chi nào co → rễ trước (rễ vận động) vẫn còn+ Nếu chi đó không co, các chi khác co → rễ trước (rễ vận động) của chi đó đứtHƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học :- Học bài theo vở ghi.- Trả lời các câu hỏi trong SGK.b. Bài sắp học: “Trụ não, tiểu não và não trung gian”- Xác định được vị trí và các thành phần, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian?- Tìm hiểu tại sao ở người say rượu lại có hiện tượng đi lảo đảo, “chân nam đá chân chiêu”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_47_bai_45_day_than_kinh_tu.ppt