Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)

 1.Tác giả

- Nguyễn Trãi (1380-1442), quê làng Nhị Khê (Hà Nội), cháu ngoại của quí tộc nhà Trần là Trần Nguyên Đán, mẹ mất sớm, cùng cha làm quan nhà Hồ,

- Công thần khai quốc nhà Lê, là anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn trong lịch sử nhưng bị vu cáo, chết thảm,

- Năm 1464 được vua Lê Thánh Tông minh oan và sưu tầm tác phẩm, 1980, là người Việt Nam dầu tiên được UNESCO vinh danh Danh nhân văn hoá thế giới.

- Sự nghiêp sáng tác đồ sộ, trong đó, BNĐC được xem là “thiên cổ hùng văn”, một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ 15.

 2.Về tác phẩm

-Đọc:

-Chú thích:

-Xuất xứ: “Nước Đại Việt ta” là phần 1 của văn bản “Bình Ngô đại cáo”

-Hoàn cảnh lịch sử: Đầu 1428, sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ viết Bình Ngô đại cáo tuyên bố sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi, mở ra một giai đoạn hoà bình, phát triển mới.

 

pptx 17 trang thuongle 6400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XEM HÌNH ĐOÁN NGHĨATên một bài thơ gắn liền với cuộc kháng chiến chống giặc Tống, được xem là tuyên ngôn độc lập của dân tộc taTên một cuộc khởi nghĩa chống lại giặc Minh thắng lợi năm 1428NƯỚC ĐẠI VIỆT TANGUYỄN TRÃII-TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả- Nguyễn Trãi (1380-1442), quê làng Nhị Khê (Hà Nội), cháu ngoại của quí tộc nhà Trần là Trần Nguyên Đán, mẹ mất sớm, cùng cha làm quan nhà Hồ,- Công thần khai quốc nhà Lê, là anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn trong lịch sử nhưng bị vu cáo, chết thảm,- Năm 1464 được vua Lê Thánh Tông minh oan và sưu tầm tác phẩm, 1980, là người Việt Nam dầu tiên được UNESCO vinh danh Danh nhân văn hoá thế giới.- Sự nghiêp sáng tác đồ sộ, trong đó, BNĐC được xem là “thiên cổ hùng văn”, một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ 15. 2.Về tác phẩm-Đọc:-Chú thích: 2.Về tác phẩm-Đọc:-Chú thích:-Xuất xứ: “Nước Đại Việt ta” là phần 1 của văn bản “Bình Ngô đại cáo”-Hoàn cảnh lịch sử: Đầu 1428, sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ viết Bình Ngô đại cáo tuyên bố sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi, mở ra một giai đoạn hoà bình, phát triển mới.Vua Lê Thái Tổ hoàn gươm cho Lạc Long Quân 2.Về tác phẩm-Thể loại: BNĐC được viết theo thể cáo Cáo là văn nghị luận cổ của TQ, hùng biện, chặt chẽ, sắc bén, từng cặp câu đối nhau, được vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, công bố kết quả sự nghiệp-Nội dung chính của văn bản (đoạn trích) : tuyên bố của người anh hùng về tính chính nghĩa cuộc chiến với giặc Minh, khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc.Tượng đài anh hùng dân tộc Lê Lợi 2.Về tác phẩm-Bố cục: +Hai câu đầu: giương cao tính chất nhân nghĩa của cuộc chiến chống giặc Minh +14 câu cuối: khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.Giương cao ngọn cờ Nhân Nghĩa Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Chung: nhân nghĩa, điếu phạt, yên dân, trừ bạo là những khái niệm đã có trong tư tưởng Nho giáo, hệ tư tưởng của nhà nước phong kiến →"từng nghe"-Nhân-Nghĩa: khái niệm đạo đức trong tư tưởng Nho giáo-nền tảng tư tưởng của các triều đại phong kiến Trung Quốc-Trong các nội dung đạo đức của Nhân-Nghĩa có nội dung YÊN DÂN-điếu phạt: thương dân mà đánh kẻ có tội với dân để dân được yên ổn, trong đó có việc trừ bạo cho dân 1.Giương cao ngọn cờ Nhân Nghĩa→Nhân Nghĩa là chân lí, đạo lí mà vua chúa_thiên tử/con trời, phải tuân theo ↔ bất nhân, bất nghĩa ≡ không xứng đáng là thiên tử→NT lấy chân lí đã được thừa nhận để làm cơ sở lập luận hành động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn→Cơ sở vững chắc-Vua của nhà nước phong kiến Trung Quốc xưng là hoàng để, là thiên tử (con trời), thay trời trị dân-Các nước khác không được xưng là hoàng đế, thiên tử, bị xem là vua chư hầu, dưới quyền thiên tử 1.Giương cao ngọn cờ Nhân Nghĩa Riêng-Mới-Tiến bộ: -Đề cao, nhấn mạnh, đưa lên hàng đầu nội dung YÊN DÂN của Nhân-Nghĩa, đặt thành giá trị cốt lõi của khái niệm Nhân Nghĩa: “cốt ở yên dân”-Đặt Dân vào địa vị trung tâm của văn kiện lịch sử, chính trị tầm thời đại, làm nhân tố quyết định động lực khởi nghĩa: điếu phạt vì trừ bạo cho dân 1.Giương cao ngọn cờ Nhân-Nghĩa→Kết tinh tư tưởng dân tộc, thời đại, dân tộc hoá tư tưởng Nho giáo→Giương cao ngọn cờ Nhân Nghĩa, vì Dân, tính chất nhân dân, chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống giặc Minh→Gián tiếp vạch trần bản chất xâm lược của “phù Trần diệt Hồ” của giặc Minh2. Khẳng định quyền độc lập, chủ quyền của dân tộc	Yếu tố tạo nên độc lập, chủ quyền trong Sông núi nước Nam:Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ-Lãnh thổ riêng-Có người cai quản riêng 2. Khẳng định quyền độc lập, chủ quyền của dân tộc Yếu tố tạo nên độc lập, chủ quyền trong Nước Đại Việt ta:-(1)Lãnh thổ riêng-(3)Là một nước từ lâu-(2)Triều đại riêng, đồng thời-(4)Văn hoá riêng-(5)Lúc nào cũng có hào kiệt-(6)Truyền thống yêu nước, chống xâm lược bất bại2. Khẳng định quyền độc lập, chủ quyền của dân tộc→Bước phát triển của tư duy lí luận độc lập, chủ quyền dân tộc từ cương vực, lãnh thổ ở NQSH lên văn hoá và sau này là quyền con người ở TNĐL Kết luận:- Đại Việt không có lí do, cơ sở nào để trở thành quận huyện của nước khác, không cơ sở nào để phải phục tùng, nội thuộc, chấp nhận sự cai trị của bên ngoài- Phản biện đanh thép, sắc bén trước lập luận dối trá, lừa dối của giặc Minh rằng Đại Việt là đất cũ của “thiện tử” nay lấy lại, người “Giao Chỉ” cần nội thuộc nhà Minh. 3.Nghệ thuật -Lập luận dựa vào chân lí được thừa nhận, sự thật không chối cãi, bài học lịch sử-Kết cấu: chặt chẽ, lí lẽ+dẫn chứng-Từ ngữ: từ trước, đã lâu, đã chia, bao đời, đời nào cũng có, cũng khác → dân tộc ta có truyền thống, bề dày lịch sử, văn hoá của dân tộcIII-TỔNG KẾT-Đoạn trích Nước Đại Việt ta đã khẳng định tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta trước giặc Minh xâm lược-Với lập luận chặt chẽ, sắc bén, đoạn trích là một phần không thể thiếu của áng “thiên cổ hùng văn”Hãy nêu nhận xét chung về văn bản?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_8_bai_24_doc_hieu_nuoc_dai_viet_ta_tr.pptx