Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)

Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)

I-Tìm hiểu chung

2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long

 Hoa Lư:

-Kinh đô của nhà Đinh, Tiền Lê, Lý trong 42 năm (968 - 1010), gắn với sự nghiệp thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và dời đô về Đại La,

-Địa hình thuận lợi về mặt quân sự: làm căn cứ, phòng thủ, thủy binh, bộ binh đều tốt

-Hạn chế: chật hẹp, đất đai ít, đi lại, giao lưu khó khăn

b) Đại La-Thăng Long:

-Thăng Long, tiền thân là thành Đại La có từ thời Bắc thuộc, năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đổi tên thành Thăng Long (con rồng bay lên),

-Thăng Long (Hà Nội nói chung): kinh đô của hầu hết các nhà nước,

Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của Thăng Long-Hà Nội?

 Đại La-Thăng Long:

-Thăng Long, tiền thân là thành Đại La có từ thời Bắc thuộc, năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đổi tên thành Thăng Long (con rồng bay lên),

-Thăng Long (Hà Nội nói chung): kinh đô của hầu hết các nhà nước,

-Ưu thế: vị trí thuận lợi đi lại, buôn bán, giao lưu,.

 

ppt 45 trang thuongle 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý Công Uẩn là vị vua sáng lập triều nhà Lý, tồn tại gần 220 năm và mở ra một giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử dân tộc suốt hơn 770 năm khi quyết định chuyển cơ quan nhà nước trung ương từ Hoa Lư ra Đại La-Thăng Long.Mùa xuân năm 1010, vua Lý Công Uẩn ban chiếu dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại La thành Thăng Long. Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ là văn bản hành chính-văn học thể hiện ý chí, khát vọng hùng cường, lớn mạnh của dân tộc ta lúc bấy giờ. Văn kiện này đánh dấu một giai đoạn phát triển mới rực rỡ của dân tộc suốt hơn 770 năm.CHIẾU DỜI ĐÔLÝ THÁI TỔ LÝ CÔNG UẨNI-Tìm hiểu chung 1.Tác giả Vua Lí Thái Tổ? Đọc chú thích trong SGK tr.50, hãy cho biết đôi nét về vua Lý Thái Tổ? M1) Năm sinh, mất, quê hương?2) Tên, tính tình?3) Cống hiến?I-Tìm hiểu chung 1.Tác giả- Vua Lý Thái Tổ tên là Lý Công Uẩn (974-1028), quê ở Bắc Ninh,-Là người nhân ái, thông minh, chí lớn, từng làm võ quan của nhà Tiền Lê, -Được suy tôn lên ngôi vua năm 1009, làm vua 30 năm,-Có công rất lớn trong ổn định và khởi đầu cho sự phát triển của đất nước khi quyết định dời đô năm 1010 từ Hoa Lư ra Đại La.Vua Lý Thái TổI-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Núi non trùng điệp Núi trong sông, sông trong núi I-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Về quân sự, địa hình của Hoa Lư có vai trò gì??118 km202 kmI-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Lược đồ địa hình Hoa Lư: a) Hoa Lư: -Kinh đô của nhà Đinh, Tiền Lê, Lý trong 42 năm (968 - 1010), gắn với sự nghiệp thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và dời đô về Đại La,-Địa hình thuận lợi về mặt quân sự: làm căn cứ, phòng thủ, thủy binh, bộ binh đều tốt-Hạn chế: chật hẹp, đất đai ít, đi lại, giao lưu khó khăn I-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Chùa Diên Hựu tại Thăng Long b) Đại La-Thăng Long: -Thăng Long, tiền thân là thành Đại La có từ thời Bắc thuộc, năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đổi tên thành Thăng Long (con rồng bay lên),-Thăng Long (Hà Nội nói chung): kinh đô của hầu hết các nhà nước,:I-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của Thăng Long-Hà Nội? b) Đại La-Thăng Long: ?I-Tìm hiểu chung 2. Hoa Lư, Đại La-Thăng Long Thăng Long-Hà Nội nằm giữ đồng bằng b) Đại La-Thăng Long: -Thăng Long, tiền thân là thành Đại La có từ thời Bắc thuộc, năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về và đổi tên thành Thăng Long (con rồng bay lên),-Thăng Long (Hà Nội nói chung): kinh đô của hầu hết các nhà nước,-Ưu thế: vị trí thuận lợi đi lại, buôn bán, giao lưu,...:118 km202 kmI-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm a) Nhìn-nghe-Đọc I-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm b) Tên gọi và thể loại-Chiếu: loại văn bản hành chính, nghị luận, dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua, có thể viết bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi.-Chiếu dời đô: bản chiếu ban bố mệnh lệnh dời trụ sở cơ quan nhà nước trung ương,-Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu): bản chiếu được viết bằng văn xuôi chữ Hán I-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm c) Hoàn cảnh sáng tác Mùa xuân, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (năm 1010), vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, nhà vua viết chiếu bày tỏ ý chí này với thần dân. Tên bài chiếu do đời sau đặt.I-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm d) Nội dung chính -Tác phẩm thể hiện ý chí, khát vọng lớn mạnh, phát triển của dân tộc ta ở thế kỉ 11 và tầm nhìn của Lý Thái Tổ. -Văn kiện này đánh dấu một giai đoạn phát triển mới rực rỡ của dân tộc suốt hơn 770 năm. Em hãy cho biết nội dung chính của văn bản??I-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm e) Bố cục Văn bản có thể chia làm mấy đoạn?I-Tìm hiểu chung (Khởi động) 3. Tác phẩm e) Bố cục I-Tìm hiểu chung 3. Tác phẩm e) Bố cục -Đoạn 1: không thể không dời đổi Cơ sở lịch sử, thực tế của việc dời đô-Đoạn 2: Huống gì thành Đại La đế vương muôn đời. Cơ sở chọn Đại La đóng đô-Đoạn 3. Phần còn lại Tâm tình của nhà vua về ý định dời đôII-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tế của việc dời đô -Nhà Thương dời đô:Nhà Chu dời đô: a.năm lầnba lầnĐọc VB, tác giả cho biết những triều đại nào dời đô??→Cơ sở lập luận: Nếu nhà Lý dời đô thì không phải việc lạ Việc dời đô đã có tiền lệ, đã xảy ra trong lịch sử:II-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tế của việc dời đô a.Tại sao vua của nhà Thương, nhà Chu lại dời đô?-Chủ quan: Muốn đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu,-Khách quan: Vâng mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi?→Dời đô xuất phát từ khát vọng đất nước phát triển, nhân dân hạnh phúc và theo qui luật khách quan→Cơ sở lập luận: Nhà Lý có thể dời đô nếu cũng vì lí do đó. Lí do dời đô:II-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tế của việc dời đô a.Việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu mang lại kết quả gì cho đất nước, nhân dân? Kết quả dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh?→Việc dời đô của nhà Thương, Chu là đúng đắn→Cơ sở lập luận: Nhà Lý nên noi theo tấm gương dời đô của nhà Thương, ChuThương, Chu dời đô khiến đất nước phát triểnTấm gương tốtNhà Lý nên noi theoQuá khứ tốt: tấm gương sángCơ sở lập luậnHiện tại noi theo II-Đoc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô a.---→Dùng bài học lịch sử để làm cơ sở lập luận những vấn đề hiện tại: truyền thống, tạo sức mạnh thuyết phục Em hãy nhận xét, tác giả lập luận cho ý định muốn dời đô đầu tiên dựa trên cơ sở nào??1.Cơ sở lịch sử-tiền lệ2.Cơ sở thực tế đất nước3.Cả 1. và 2.II-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô a. Cơ sở lịch sử-tiền lệ---→Dùng bài học lịch sử để làm cơ sở lập luận những vấn đề hiện tại: truyền thống, tạo sức mạnh thuyết phục Em hãy nhận xét, tác giả lập luận cho ý định muốn dời đô đầu tiên dựa trên cơ sở nào??Cơ sở lịch sử-tiền lệ2.Cơ sở thực tế đất nước3.Cả 1. và 2.II-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô b. Cơ sở thực tế-Có triều đại không dời đô: nhà Đinh, nhà LêII-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô b. Cơ sở thực tế-Có triều đại không dời đô: nhà Đinh, nhà LêTại sao nhà Đinh, nhà Lê không dời đô??II-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô b. Cơ sở thực tế-Có triều đại không dời đô: nhà Đinh, nhà Lê-Lí do: theo ý riêng, khinh thường mệnh trời, không theo gương đời trướcViệc nhà Đinh, nhà Lê không dời đô đã dẫn đến hậu quả gì??→Hậu quả: triều đại không lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghiThương, ChuTheo qui luật // mệnh trờiDời đôPhát triểnĐinh, LêKhông theo mệnh trờiKhông dời đôKhông phát triểnTấm gương sángTấm gương xấuXưa, lịch sửNay, thực tếII-Đọc-hiểu văn bản 1. Cơ sở lịch sử, thực tiễn của việc dời đô b. Cơ sở thực tế→Hậu quả: triều đại không lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi→Cơ sở lập luận: Nhà Lý muốn lâu dài, muốn đất nước phát triển thì không nên theo gương nhà Đinh, nhà Lê, theo Thương, Chu.→Lập luận cho ý định dời đô vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục: lấy thực tế hiện tại làm bài học phải tránh, lấy hiện tại soi sáng chân lí đúng đắn của người xưa→Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.II-Đọc-hiểu văn bản 2. Cơ sở lựa chọn Đại La làm kinh đô mới Dời đô?Dời đôTại sao phải dời đô??Dời đôTại sao phải dời đô?Dời đô đến đâu??II-Đọc-hiểu văn bản 2. Cơ sở lựa chọn Đại La làm kinh đô mới 2. Cơ sở lựa chọn Đại La làm kinh đô mới So sánhHoa LưĐại LaVị trí địa líĐịa hìnhSinh vậtĐiều kiện sinh sống của dân cưSo sánhHoa LưĐại LaVị trí địa lítrung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa hìnhSinh vậtĐiều kiện sinh sống của dân cưSo sánhHoa LưĐại LaVị trí địa lítrung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa hìnhrộng mà bằng, cao mà thoángSinh vậtĐiều kiện sinh sống của dân cưSo sánhHoa LưĐại LaVị trí địa lí(không phải trung tâm, thích hợp quân sự, )trung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa hình(núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi)rộng mà bằng, cao mà thoángSinh vậtĐiều kiện sinh sống của dân cưSo sánhHoa LưĐại LaVị trí địa lí(không phải trung tâm, thích hợp quân sự, )trung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa hình(núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi)rộng mà bằng, cao mà thoángSinh vậtkhông được thích nghiĐiều kiện sinh sống của dân cưphải hao tốnSo sánhHoa LưĐại LaVị trí địa lí(không phải trung tâm, thích hợp quân sự, )trung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa hình(núi non trùng điệp, núi trong sông, sông trong núi)rộng mà bằng, cao mà thoángSinh vậtkhông được thích nghirất mực phong phú, tốt tươiĐiều kiện sinh sống của dân cưphải hao tốnkhỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụtII-Đọc-hiểu văn bản 2. Cơ sở lựa chọn Đại La làm kinh đô mới Nếu là vua, em sẽ chọn nơi nào để đóng đô??→Đại La xứng đáng là nơi đóng đôII-Đọc-hiểu văn bản 2. Cơ sở lựa chọn Đại La làm kinh đô mới Nếu là vua, em sẽ chọn nơi nào để đóng đô??→Đại La xứng đáng là nơi đóng đô→Sử dụng thủ pháp đối lập khi chỉ ra những hạn chế của đô cũ // nêu những ưu điểm của nơi chọn làm đô mới→Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục→Kết luận: ...kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Nêu những hạn chế của Hoa Lư đồng thời nêu những ưu điểm của Đại La, em hãy cho biết tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?II-Đọc-hiểu văn bản (Liên hệ: Kinh đô Cổ Loa của Ngô Vương Quyền đến kinh đô Hoa Lư của Hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn là cả một bước tiến của quá trình giành lại nền độc lập, tự chủ, vươn lên sau ngàn năm Bắc thuộc của dân tộc. Kinh đô Hoa Lư đã phát huy vai trò không thể thay thế phòng thủ, bảo vệ chính quyền non trẻ trong buổi đầu độc lập. Đại La-Thăng Long là kinh đô của kỉ nguyên đủ thế và lực phát triển, ) II-Đọc-hiểu văn bản 3. Tâm tình của nhà vua về ý định dời đô Câu cuối của bản chiếu sử dụng kiểu câu gì??-Xin ý kiến thần dân: văn nghị luận ≠ văn hành chính: mệnh lệnh-Sử dụng câu hỏi: các khanh nghĩ thế nào? ≠ văn bản hành chính: câu khẳng định→Tính cách của vua Lý Thái Tổ: không áp đặt suy nghĩ, hành động, nhân từChiếu là thuộc loại văn bản nào?II-Đọc-hiểu văn bản 3. Tâm tình của nhà vua về ý định dời đô Câu cuối của bản chiếu sử dụng kiểu câu gì??-Xin ý kiến thần dân: văn nghị luận ≠ văn hành chính: mệnh lệnh-Sử dụng câu hỏi: các khanh nghĩ thế nào? ≠ văn bản hành chính: câu khẳng định→Tinh thần Phật giáo: sự hoà hợp trong suy nghĩ, hành động giữa mọi ngườiChiếu là thuộc loại văn bản nào?II-Đọc-hiểu văn bản 3. Tâm tình của nhà vua về ý định dời đô -Xin ý kiến thần dân: văn nghị luận ≠ văn hành chính: mệnh lệnh-Sử dụng câu hỏi: các khanh nghĩ thế nào? ≠ văn bản hành chính: câu khẳng định→Tính cách của vua Lý Thái Tổ: không áp đặt suy nghĩ, hành động, nhân từ→Tinh thần Phật giáo: sự hoà hợp trong suy nghĩ, hành động giữa mọi người→Tư tưởng thời đại: trị nước bằng tư tưởng Phật giáo, không áp đặt, không dùng vũ lựcII-Đọc-hiểu văn bản 4. Nghệ thuật - Kết cấu: chặt chẽ, hợp lí, hợp tình,Tại sao phải dời đô?Tại sao phải dời đô?Tại sao chọn Đại La?Tại sao phải dời đô?Để phát triển(Thương, Chu)Không dời đô suy vong(Đinh, Lê)Tại sao chọn Đại La?Ưu thế(vấn đề bàn luận ẩn đi)Tại sao phải dời đô?Để phát triển(Thương, Chu)Không dời đô suy vong(Đinh, Lê)Tại sao chọn Đại La?Ưu thếII-Đọc-hiểu văn bản 4. Nghệ thuật -Kết cấu: chặt chẽ, hợp lí, hợp tình-Ngôn từ: đối thoại, tâm tìnhTìm 02 câu văn có tính chất đối thoại của nhà vua với thần dân??-Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.-Các khanh nghĩ thế nào?√III-Kết luận-Nghệ thuật: vừa là văn bản hành chính vừa là văn bản nghị luận, lí và tình kết hợp, ngôn ngữ gần gũi, nhân từ,Em hãy phát biểu về đặc điểm hình thức của văn bản??II-Kết luận-Nghệ thuật: vừa là văn bản hành chính vừa là văn bản nghị luận, lí và tình kết hợp, ngôn ngữ gần gũi, nhân từ,-Nội dung: phản ánh ý chí, khát vọng lớn mạnh, phát triển của dân tộc ta ở thế kỉ 11và tầm nhìn của nhà lãnh đạo đất nước Lý Công Uẩn.Vì sao nói Chiếu dời đô phản ánh khát vọng phát triển lớn mạnh của dân tộc ta??DẶN DÒXem lại bài và học bài Chiếu dời đôXem trước bài mớiSoạn bài Hịch tướng sĩ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_lop_8_bai_22_doc_hieu_chieu_doi_do_th.ppt