Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Tập làm văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Tập làm văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

VÍ DỤ:

Đọc kĩ văn bản sau:

 Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.

 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,. Như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.

 (Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

? Đặt 1 cái tên phù hợp cho văn bản.

? Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Chỉ ra các câu thể hiện rõ điều đó trong văn bản.

 

ppt 29 trang thuongle 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 1: Tập làm văn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CŨCâu 1: Đề tài của truyện ngắn “Tôi đi học” là:Ngày khai trườngMùa thu tựu trườngTrường Mĩ LíKỷ niệm sâu sắc về ngày tựu trường đầu tiên của “Tôi”DBCASSĐsDCABút kíTiểu thuyếtTruyện ngắn trữ tình Tuỳ bút BÀI CŨ“Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?BCâu 3: Sắp xếp các cung bậc tâm trạng của bé Hồng khi trò chuyện với bà cô:Cười dài trong tiếng khóc; cổ họng nghẹn ứ; cúi đầu không đáp; im lặng cúi đầu xuống đất.Im lặng cúi đầu xuống đất; cúi đầu không đáp; cười dài trong tiếng khóc; cổ họng nghẹn ứCúi đầu không đáp; im lặng cúi đầu xuống đất; cười dài trong tiếng khóc; cổ họng nghẹn ứCúi đầu không đáp; cười dài trong tiếng khóc; cổ họng nghẹn ứ; im lặng cúi đầu xuống đất.DBCASSĐsNội dung 3: TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n Khởi độngXác định vấn đề chủ yếu được thể hiện trong đoạn thơ sau:Gió bấc cựa mình làm rơi quả khếMèo con ru cái bếp thầm thìĐêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹMùa đông còn bé tí ti. ( Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai)Ca ngợi tình yêu ấm áp, lớn lao của mẹ đối với mỗi cuộc đời.I. Chñ ®Ò cña v¨n b¶nNg÷ v¨nTiÕt 5,6 : TËp lµm v¨ntÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶nĐề tài của văn bản(đối tượng)Vấn đề chính của văn bản (Nội dung)Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.Những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ.Những kỷ niệm đã theo suốt cuộc đời.Kỉ niệm sâu sắc ngày đầu tiên đi học.Tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?Qua sơ đồ trên em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?Chủ đề của văn bản “ Tôi đi học”.Văn bản: Tôi đi học ( Thanh Tịnh)I. Chñ ®Ò cña v¨n b¶nNg÷ v¨nTiÕt 5,6 : TËp lµm v¨ntÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n CHIẾC BÁT VỠ Một người đàn ông đang gánh chạn bát qua đường. Đi qua đoạn dốc, quang gánh nghiêng, làm một chiếc bát trượt xuống đường và vỡ nát. Ông lão cứ thế đi tiếp mà không hề ngoảnh đầu lại nhìn. Thấy lạ, người đi đường bèn nói: “Ông lão ơi, sao bát rơi vỡ mà ông chẳng hề hay biết?”. Ông lão trả lời: “Ta biết chứ, nhưng dẫu sao nó đã vỡ rồi, có tiếc nuối hay không cũng có được gì đâu!”.- Đối tượng - Vấn đề chính - Chủ đề văn bản Hãy học tập thái độ lạc quan của ông lão trước những sự việc rủi ro không mong muốn. Dù có tồi tệ đến mức nào, mọi chuyện rồi cũng sẽ qua. Cứ thế tiến lên phía trước và đừng nghĩ ngợi về quá khứ đau buồn nữa, bạn nhé!- Đối tượng: Chiếc bát vỡ.VÍ DỤ:Đọc kĩ văn bản sau:	Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.	Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,.. Như gọi thấp xuống những vì sao sớm.	Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. (Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)? Đặt 1 cái tên phù hợp cho văn bản.? Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Chỉ ra các câu thể hiện rõ điều đó trong văn bản.- Tên văn bản: Cánh diều tuổi thơThông điệp: Con người chúng ta trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho cuộc đời chúng ta.VÍ DỤ: Đọc đoạn thơ sau và xác định nội dung chủ đề chính:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.Mẹ ơi trong lời mẹ hátCó cả cuộc đời hiện raLời ru chắp con đôi cánhLớn rồi con sẽ bay xa. ( Trích: Trong lời mẹ hát, Trương Nam Hương)Nội dung, chủ đề: Niềm xót xa, tình yêu thương và lòng biết ơn sâu sắc của người con trước những hi sinh thầm lặng của người mẹ.Kết luận: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.BÀI TẬP VỀ NHÀ:Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy. BÀI CŨ:	“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ ơi!” dịu dàng!”. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)Đọc kĩ đoạn văn bản sau:Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?154321.TRÊN ĐƯỜNGCon đường thay đổiHành vi trưởng thành hơn 2. SÂN TRƯỜNG Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm hơn- Sợ hãi vẩn vơ 3. LỚPThấy xa mẹ,nhớ nhà hơnTô đậm cảm giác trong sáng mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên=> CHỦ ĐỀNHAN ĐỀNhan đề tôi đi họcTỪ NGỮ Then chèt Lặp lạiCÂU Các câu đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiênBỐ CỤC (Quan hệ giữa các phầnThời gian , kh«ng gian )II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNNg÷ v¨nTiÕt 5,6:TËp lµm v¨ntÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶nI. Chñ ®Ò cña v¨n b¶nII. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNNói lên những kỷ niệm của tác giả.C©u1: C¨n cø vµo ®©u em biÕt v¨n b¶n T«i ®i häc nãi lªn nh÷ng kû niÖm cña t¸c gi¶ vÒ buæi tùu tr­ưêng ®Çu tiªn? Nhan ®Ò?Tõ ng÷?- Nhan đề : “ Tôi đi học”.- Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học lặp lại nhiều lần..Câu 2: Tìm các câu đều nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học?+ Hôm nay tôi đi học.+ Hàng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại nao nức nhỮng kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng.+ Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNCâu 3: Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường đến trường đựơc thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào?Cảm nhận về con đường: + Quen đi lại lắm lần  Thấy lạ, cảnh vật thay đổiThay đổi hành vi:+ Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa  Đi học, cố làm như một học trò thực sự.II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNCâu 4: Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật?+ Cảm nhận về ngôi trường: Xinh xắn, oai nghiêm như đình làng + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: Nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay nhưng e sợ, thấy nặng nề, nức nở khóc.Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNCâu 5: Tìm những chi tiết, từ ngữ nêu bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” khi ngồi trong lớp học?Cảm thấy xa mẹ (trước đó: đi chơi cả ngày không thấy xa nhà, xa mẹ; nay mới bước vàp lớp đã thấy xa mẹ nhớ nhà).II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNCác chi tiết, các phương tiện ngôn từ trong văn bản mà các con vừa tìm được đều tập trung tô đậm cảm giác gì của nhân vật “ tôi”?II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Chủ đề văn bản Đối tượng của văn bản Nhan đề văn bản Vấn đề chủ yếu của văn bảnĐề mục Mối quan hệ giữa các phần Từ ngữ then chốtTính thống nhất về chủ đề của văn bản Qua trò chơi trên hãy cho biết: thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?Ghi nhí*Ghi nhí- Chñ ®Ò lµ ®èi t­ưîng vµ vÊn ®Ò chÝnh mµ v¨n b¶n biÓu ®¹t.V¨n b¶n cã tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò khi : chØ biÓu ®¹t chñ ®Ò ®· x¸c ®Þnh, kh«ng xa rêi hay l¹c sang chñ ®Ò kh¸c - TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò ®­ưîc thÓ hiÖn:+ Nhan ®Ò+ Quan hÖ gi÷a c¸c phÇn trong v¨n b¶n+ C¸c tõ ng÷ then chèt lÆp l¹i. II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNNg÷ v¨nTiÕt 5,6: TËp lµm v¨ntÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶nI. Chñ ®Ò cña v¨n b¶na. Đối tượng ( qua nhan đề : Rừng cọ quê tôi )b. C¸c ®o¹n:1. Giíi thiÖu rõng cä(ở sông Thao có rừng cọ trập trùng )2. T¶ c©y cä ( thân cọ .búp cọ ., lá cọ ..)3. T¸c dông cña c©y cä( các nhà núp rừng cọ ..trường khuất rừng cọ cọ xoè ô )..4. T×nh c¶m g¾n bã víi c©y cä: Cha : làm chổi cọ Mẹ : đựng hạt trong móm cọChị :đan nón cọ , Chúng tôi : nhặt .. ăn hạt cọc¸c ý s¾p xÕp hîp lÝ kh«ng nªn thay ®æiII. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNNg÷ v¨nTiÕt 5,6: TËp lµm v¨ntÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶nI. Chñ ®Ò cña v¨n b¶nIII. LUYỆN TẬPCuộc sống quê tôi gắn với cây cọBµi t©p 1: Ph©n tÝch tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n (Rõng cä quª t«i) (SGKtr 13)?*Chủ đề : Ca ngợi rừng cọ quê tôi va bày tỏ tình cảm yêu quý rừng cọ của quê hương mình.CAVăn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê hương đất nước thêm phong phú sâu sắc. Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài 2+3: Một bạn dự định viết một số ý sau cho bài văn chứng minh luận điểm : “ Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất núơc trong ta thêm phong phú và sâu sắc “.Em hãy thảo luân nhóm và khoanh vào những ý nào em cho là lạc đề ?Văn chương giúp ta yêu cuộc sống , yêu cái đẹp. Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước và hun đúc ý chí quyết tâm hi sinh bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc .Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước , về truyền thống tôt đẹp của ông cha ta .DBEGCứ mỗi độ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang . Mẹ nắm tay dẫn đến trường Con đường đến trường trở nên lạ. Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMĐể phân tích dòng cảm xúc thiết tha , trong trẻo của nhân vật ‘’tôi ‘’ trong văn bản : Tôi đi học , có bạn dự định triển khia một số ý sau . Tìm và khoanh vào ý lạc chủ đề nếu có Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò . Sợ hãi chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.DCBAHEDiễn đạt chưa đúng, đủ.Diễn đạt chưa đúng, đủ.A.Cứ mỗi độ thu về , mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đầu tiên đến trường , lòng tôi lại náo nức , rộn rã , xốn xang .B. Cảm thấy con đường thường di lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi .C..Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.D. Cảm thấy ngôi trường qua lại nhiều lần cũng có biến đổi. E. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò .Lựa chọn , điều chỉnh lại cho sát với yêu cầu đề tài ?Đọc lại ghi nhớVề nhà viết một đoạn văn về cảm xúc của em trong ngày khai trường .Học thuộc ghi nhớ .VỀ NHÀThank you!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_1_tap_lam_van_tinh_thong_nhat_ve.ppt