Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:

 Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:

- Không đau con ạ!

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?

Xác định câu nghi vấn trong

 đoạn trích trên?

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

? Theo em trong các câu sau từ nào là từ nghi vấn.

1/ Mình đọc hay tôi đọc? ( bài tập 2.a sgk/ 12)

2/ Anh đã khỏe chưa? (bài tập 4.b sgk/ 13)

3/ Bao giờ anh đi Hà Nội? bài tập 1.c sgk/ 12)

4/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?

 ( bài tập 6.a sgk/ 13)

 

ppt 31 trang thuongle 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Tiếng việt Câu nghi vấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc truyện cười sau:? Trong truyện cười trên, câu in đậm là kiểu câu gì? - Tại sao em đi học trễ, bỏ một tiết?- Thưa thầy, sáng hôm nay em muốn đi câu, nhưng rồi ba em không cho phép ạ!- Thầy chắc là ba em đã giải thích cho em hiểu: em cần phải đi học, mà không phải đi câu cá chứ! Có ạ. Ba em nói rằng mồi ít không đủ cho hai người câu ạ!	 (truyện cười)? Dấu hiệu để em nhận ra kiểu câu đó.Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?? Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích trên?? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?HS HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI TRONG 2PVẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?-> Câu in đậm là câu nghi vấnVẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?-> Câu in đậm là câu nghi vấn? Dấu hiệu để em nhận ra kiểu câu nghi vấn.? Theo em trong các câu sau từ nào là từ nghi vấn.1/ Mình đọc hay tôi đọc? ( bài tập 2.a sgk/ 12)2/ Anh đã khỏe chưa? (bài tập 4.b sgk/ 13)3/ Bao giờ anh đi Hà Nội? bài tập 1.c sgk/ 12)4/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? ( bài tập 6.a sgk/ 13)5/ Tiếng anh chữ nghĩa đã giàEm đố anh phụ mẫu cất nhà cây cột đực nằm đâu? ( Ca dao) 6/ Bạn dùng li nhựa hả?-> Các từ nghi vấn1/ Mình đọc hay tôi đọc? ( bài tập 2.a sgk/ 12)2/ Anh đã khỏe chưa? (bài tập 4.b sgk/ 13)3/ Bao giờ anh đi Hà Nội? bài tập 1.c sgk/ 12)4/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? ( bài tập 6.a sgk/ 13)5/ Tiếng anh chữ nghĩa đã già Em đố anh phụ mẫu cất nhà cây cột đực nằm đâu? 6/ Bạn dùng li nhựa hả?Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?Quan sát hình ảnh, đặt câu nghi vấn diễn tả được nội dung của tranh.Quan sát hình ảnh, đặt câu nghi vấn diễn tả được nội dung của tranh.Ví dụ sgk/20- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên, Ông đồ)-> Hồn ở đâu bây giờ? Bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc-> Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.Ví dụ sgk/20- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)-> Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?-> Cầu khiến: Dùng với hàm ý đe doạ-> Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.Ví dụ sgk/20- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).c) Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)-> Có biết không? Lính đâu? Sao bay ...vậy? Không ...nữa à?-> Dùng với hàm ý đe doạ, ra lệnh.-> Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.Ví dụ sgk/20- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)-> Cả đoạn-> Khẳng định sức mạnh, của văn chương nghệ thuật-> Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.Ví dụ sgk/20- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)-> Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!-> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên-> Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. TUYỆT QUÁCHIẾC NÓN KÌ DIỆU1/ Xác định câu nghi vấn và nêu đặc điểm hình thức.a/ Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng .RẤT TIẾC TUYỆT QUÁCHIẾC NÓN KÌ DIỆU2/ Trong câu nghi vấn sau có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? vì sao?a/ Mình đọc hay tôi đọc?RẤT TIẾC TUYỆT QUÁCHIẾC NÓN KÌ DIỆU3/ Có thể đặc dấu chấm hỏi vào cuối câu sau được không? Vì sao?d/ Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.RẤT TIẾC TUYỆT QUÁCHIẾC NÓN KÌ DIỆU5/ Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:a/ Bao giờ anh đi Hà Nội?b/ Anh đi Hà Nội bao giờ?RẤT TIẾC TUYỆT QUÁCHIẾC NÓN KÌ DIỆUNhận xét của em về hai câu nghi vấn sau( gợi ý: đặc điểm hình thức, chức năng, sắc thái nghĩa)a/ - Ông ăn cơm chưa?- Ông ăn rồi.b/ - Ông ăn cơm chưa ạ? - Ông ăn rồi.RẤT TIẾCLuyện tập sgk/23Câu 2. Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.- Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?- Trong những câu nghi vấn đó, có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?	(Nam Cao, Lão Hạc)-> Sao cụ lo xa thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?-> Đặc điểm hình thức: Sao, gì, gì.-> Phủ định.-> “Cụ không phải lo xa quá thế.”; “Không nên nhịn đói mà để tiền lại.”; “Ăn hết thì đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu.”Luyện tập sgk/23Câu 2. Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.- Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?- Trong những câu nghi vấn đó, có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?(Sọ Dừa)-> Cả đàn bò .chăn dắt làm sao?-> Đặc điểm hình thức: làm sao.-> Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.-> “Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò không.”Luyện tập sgk/23Câu 2. Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.- Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?- Trong những câu nghi vấn đó, có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? (Ngô Văn Phú, Luỹ làng)-> c) Ai dám bảo tình mẫu tử? -> Đặc điểm hình thức: Ai.-> Khẳng định.-> “Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử”Luyện tập sgk/23Câu 2. Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.- Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?Trong những câu nghi vấn đó, có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?(Em bé thông minh)-> Thằng bé . việc gì? Sao lại mà khóc?-> Đặc điểm hình thức: Gì, sao-> Hỏi.-> Câu nghi vấn dùng để hỏi không thay băng câu khác.HS đọc và làm bài tập 4HS sánh vai tình huống.B biết A đang giận mình. B tìm cách làm hòa. Trong giờ ra chơi, A đang ngồi đọc sách. B đi tới thấy và hỏi:B: A đọc sách hả?A: Thấy còn hỏi.B: Đọc sách gì vậy?A: Sách thấy mặt không thích.B: Thôi mà, giận gì mà dai dữ. Cho B xin lỗi nghe! May mốt cho mình mượn cuốn sách thấy mặt không thích đọc với!A cười.- Ừ, để tôi viết cho bạn mượn.1/ Quan sát, nghe các clip sau và nhận dạng câu nghi vấn.1/ Quan sát, nghe các clip sau và nhận dạng câu nghi vấn.2/ HS chia nhóm tạo cuộc đối thoại có sử dụng câu nghi vấn theo chủ đề. - Tổ 1 và tổ 2+ Cách thức hoạt động: Tổ 1 đưa ra tình huống và đặt câu nghi vấn. Tổ 2 trả lời cho câu nghi vấn đó.+ Chủ đề: nói về vệ sinh môi trường trường học.- Tổ 3 và 4: nhận xét3/ Phân tích tác dụng của các câu nghi vấn sau :- Bắc thang lên hái hoa vàngVì sao thiếp được gặp chàng nơi đây!?3/ Phân tích tác dụng của các câu nghi vấn sau :- Rủ nhau xem cảnh Kiếm HồXem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc SơnĐài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước này?4/ Viết đoạn văn với đề tài « Hãy viết thông điệp gửi cho người lớn về thế giới chúng ta đang sống. » trong đó có dùng ít nhất 2 câu nghi vấn( một câu với chức năng chính và một câu có chức năng khác.) C/ Hướng dẫn tự học - Tìm các văn bản đã học chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng.- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn- Hoàn chỉnh các bài tập còn lại - Soạn trước bài: Câu cầu khiến

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_18_tieng_viet_cau_nghi_van.ppt