Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) - Trường THCS An Hồng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) - Trường THCS An Hồng

 Tố Hữu(1920 – 2002). Quê ở Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thiên - Huế.

Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi đang học ở trường Quốc học và từng bị bắt giam trong các nhiều nhà lao như: Thừa Phủ, Lao Bảo, Tây Nguyên.

Sau cách mạng , Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền( Từng là Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)

Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Với ông, đường đến với cách mạng cũng là đường đến với thơ ca.

 Là một chiến sĩ cộng sản kiên trung.

- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.

- Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ ca.

- Sự nghiệp văn thơ khá đồ sộ.

Tố Hữu được nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

TÁC PHẨM

Hoàn cảnh sáng tác :

Sáng tác tháng 7/1939 khi nhà thơ bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).

ppt 25 trang thuongle 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu) - Trường THCS An Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI 8TRƯỜNG THCS AN HỒNGHếtgiờ12345678910các em lớp 8DKIỂM TRA BÀI CŨ1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn em thích trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh. 2. Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?a. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.b. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.c. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.d. Cả A, B, C đều sai.b Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!	KHI CON TU HÚ Tố Hữu(1920 – 2002). Quê ở Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thiên - Huế.Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi đang học ở trường Quốc học và từng bị bắt giam trong các nhiều nhà lao như: Thừa Phủ, Lao Bảo, Tây Nguyên.- Sau cách mạng , Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền( Từng là Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Với ông, đường đến với cách mạng cũng là đường đến với thơ ca.- Một số tác phẩm: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió Lộng”, “Ra trận, Là một chiến sĩ cộng sản kiên trung.- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. - Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ ca.- Sự nghiệp văn thơ khá đồ sộ.Tố Hữu được nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.TÁC GIẢ * Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác tháng 7/1939 khi nhà thơ bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).TÁC PHẨM Thể thơ: Phương thức biểu đạt: Bố cục:Tìm hiểu khái quát văn bản Thể thơ: lục bát Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm Bố cục: 2 phần:+ Phần 1: 6 câu thơ đầu => Bức tranh thiên nhiên mùa hè+ Phần 2: 4 câu thơ cuối => Tâm trạng của chiến sĩ CM trong chốn lao tù.Tìm hiểu khái quát văn bảnKhi con tu hú /gọi bầyLúa chiêm đang chín, /trái cây ngọt dầnVườn râm /dậy tiếng/ ve ngânBắp rây vàng hạt, /đầy sân nắng đàoTrời xanh /càng rộng /càng cao Đôi con diều sáo /lộn nhào từng không   a. Bức tranh thiên nhiên mùa hè:- Vàng - Lúa chiêm, bắp- Xanh - Vườn, trời - Hồng - Nắng a. Bức tranh thiên nhiên mùa hè:* Âm thanh: * Màu sắc: * Hương vị: - Tiếng tu hú - Tiếng ve ngân - Tiếng sáo diều - Lúa chín - Trái cây ngọt dần - Liệt kê =>vui tươi, rộn rãrực rỡ, tươi tắnngọt ngàoKhi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...* Hình ảnh:-Trời - rộng, cao - Diều sáo - lộn nhàoKhoáng đạt a. Bức tranh thiên nhiên mùa hè:Tại sao tác giả lại có thể tưởng tượng một bức tranh mùa hè sinh động như vậy? - Âm thanh : vui tươi , rộn rã - Màu sắc: rực rỡ - Hương vị: ngọt ngào Tươi vui , sống động Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do, sức sống tuổi trẻ, hồn thơ lãng mạn đã giúp nhà thơ vẽ nên bức tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú rộn ràng ấy.Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...- Hình ảnh: khoáng đạt Lòng yêu cuộc sống b. Tâm trạng của CSCM: - Động từ mạnh: đạp, ngột, chết uất. - Từ ngữ cảm thán: ôi!, thôi, làm sao - Nhịp thơ: biến đổi linh hoạt Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! => Tâm trạng đau khổ, uất ức, bực bội.Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có âm thanh tiếng chim tu hú. Chỉ ra điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu đầu và câu cuối bài thơ?Thảo luận nhóm 2’ Khi con tu hú gọi bầy .Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! 1. Giống nhau: Ở cả hai câu tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.2. Khác nhau: - Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.- Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội của người tù.III. Ghi nhớ2. Nội dung:- Lòng yêu cuộc sống- Niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày. 1. Nghệ thuật:- Thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống và khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng. - Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha - Cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, kết hợp một số động từ mạnh, dấu hiệu cảm thán. - Sử dụng biện pháp đối lập, điệp ngữ, kết cấu đầu cuối tương ứng 3. Ý nghĩa: Bài tập Chọn đáp án đúng cho những câu sau1. Bài thơ: Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai2. Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ?	A. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.	B. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.	C. Khi tác giả mới bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.	D. Khi tác giả vượt ngục trở về với cuộc sống tự do. IV. Vận dụng:Viết một đoạn văn khoảng 15 câu nêu lên cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. ( Lao xao – Duy Khán)Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa (Bếp lửa – Bằng Việt)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAUHọc thuộc bài thơ.Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ.1) Bài học: Khi con tu hú của Tố Hữu 2) Bài mới: Ngắm trăng. Đi đường của Hồ Chí MinhĐọc bài thơTác giả Hồ Chí MinhTìm đọc một số bài thơ của Bác.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_19_doc_hieu_khi_con_tu_hu_to_huu.ppt