Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

I - Chức năng của tình thái từ

Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.

a) - Mẹ đi làm rồi à ?

b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thể nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :

 - Con nín đi !

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c) Thương thay cũng một kiếp người,

 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

                                                     (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d) - Em chào cô ạ !

1. Ví dụ : SGK

a) – Mẹ đi làm rồi

b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín 

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c) Thương    cũng một kiếp người,

 Khéo  mang lấy sắc tài làm chi!

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d) – Em chào cô

 

pptx 18 trang thuongle 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình thái từTiết 40 – Bài 46 I - Chức năng của tình thái từQuan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.a) - Mẹ đi làm rồi à ? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thể nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d) - Em chào cô ạ !=> Câu hỏi => Câu cầu khiến => Câu cảm thán=> Biểu thị sắc tháiI. Chức năng của tình thái từ1. Ví dụ : SGKa) – Mẹ đi làm rồib) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c) Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d) – Em chào cô à ? đi !thaythayạ !=> Câu trần thuật => Câu trần thuật => Câu trần thuật => Câu trần thuật I. Chức năng của tình thái từ 2. Nhận xét 1. Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? - Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ trên: - Ví dụ (a): không còn là câu nghi vấn nữa. - Ở ví dụ (b): câu không còn là câu cầu khiến nữa. - Ở ví dụ (c): không bộc lộ cảm xúc.2. Ở ví dụ (d) từ ạ biểu thị sắc thái tôn trọng của người nói với người nghe (thường là kém tuổi khi giao tiếp với người hơn tuổi).I. Chức năng của tình thái từ 3. Tổng kết : - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để bộc lộ sắc thái tình cảm của người nói.- Tình thái từ gồm một số từ thường dùng như sau:Nghi vấn: à, hử, hả, chăng, chưa, sao, chẳng Cầu khiến: đi, nào, với Cảm thán: thay, sao, á, ôi Bộc lộ sắc thái khác: ạ, nhé, cơ, mà *LƯU Ý : Phân biệt thán từ và tình thái từ Giống : Đều biểu thị tình cảm , cảm xúc của người nói Khác : Thường đừng ở đầu câu Có khi được tách thành một câu đặc biệt Thường đừng ở cuối câuKhông thể tách thành một câu đặc biệt Thán từTình thái từ II. Sử dụng tình thái từ - “Bạn chưa về à?” “Thầy mệt ạ?” - “Bạn giúp tôi một tay nhé!” - “Bác giúp cháu một tay ạ!” => KHI NÓI HOẶC VIẾT CẦN CHÚ Ý SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH GIAO TIẾP (QUAN HỆ, TUỔI TÁC, THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM ).=> Dùng để hỏi, quan hệ: bạn bè, tuổi tác: bằng tuổi, tình cảm: thân mật.=> Dùng để hỏi, quan hệ: thầy trò, tuổi tác: kém tuổi hỏi hơn tuổi, tình cảm: kính trọng.=> Dùng để cầu khiến, quan hệ: bạn bè, tuổi tác: bằng tuổi, tình cảm: thân mật.=> Dùng để cầu khiến, quan hệ: bác cháu, kém tuổi nhờ người hơn tuổi, tình cảm: kính trọng.III. Luyện tậpCâu 1.a. Tình thái từ chứ: hỏi với mong muốn nhanh chóng biết được câu trả lời.b. Tình thái từ chứ: nhấn mạnh vào điều vừa được thực hiện.c. Tình thái từ ư: thể hiện sự nghi ngờ, thắc mắcd. Tình thái từ nhỉ: bộc lộ sự băn khoăn	e. Tình thái từ nhé: bộc bộ tình cảm yêu quý, mong đợig. Tình thái từ vậy: thái độ sự chấp nhận miễn cưỡng.3040201050607080QUAY123456789VÒNG QUAY MAY MẮNCÂU HỎI 1 Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về nội dung chủ yếu nào?ĐÁP ÁN: Người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũQUAY VỀCÂU HỎI 2: Trong tác phẩm Lão Hạc, con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì?ĐÁP ÁN:Phẫn chí vì nghèo không lấy được vợ.QUAY VỀCÂU HỎI 3 : Nhận xét “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, tha thiết” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?ĐÁP ÁN : Trong lòng mẹQUAY VỀCÂU HỎI 4 : Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Hãy cho biết, sự thay đổi cách xưng hô này mang tác dụng gì?ĐÁP ÁN : Nhấn mạnh sự nổi giận (cao độ, không nén nổi) và ném ra lời thách thức quyết liệt, dữ dội, làm nổi bật sự căm thù, phẫn nỗ của một người phụ nữ vốn dịu dàng nhưng cũng tiềm tàng sức mạnh phản khánh mạnh mẽQUAY VỀCÂU HỎI 5 : Văn bản nào sử dung thể loại hồi kí?ĐÁP ÁN : Trong lòng mẹQUAY VỀCÂU HỎI 6 : Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc?ĐÁP ÁN : Nghệ thuật xây dựng hình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắcQUAY VỀCÂU HỎI 7 : Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?“Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn”ĐÁP ÁN: Lão HạcQUAY VỀCÂU HỎI 8 : Giá trị của các văn bản Tức nước vỡ bờ, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc?ĐÁP ÁN: Giá trị hiện thực & Giá trị nhân đạoQUAY VỀCÂU HỎI 9 : Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?ĐÁP ÁN : 1930 – 1945QUAY VỀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_40_bai_7_tieng_viet_tinh_thai_t.pptx