Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép (Tiết 1)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép (Tiết 1)

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:

1.Xét ví dụ:

1) Cô ấy hát hay

(2) Cô ấy hát hay làm xua tan bao mệt nhọc của mọi người.

(3)Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

* Xột vớ dụ: Cỏc cõu ghộp trong vớ dụ cú cỏc về được nối với nhau bằng cỏch nào?

1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờn khụng cú những đám mõy bàng bạc, lũng tụi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

2. Hắn// làm nghề ăn trộm nên vốn không ư ưa lão Hạc bởi vì lão lưương thiện quá.

3. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.

4. Nưước sông càng dâng cao bao nhiêu thì đồi núi càng dâng cao bấy nhiêu.

5. Anh đi đưưêng này, em đi đường nọ.

 

ppt 15 trang thuongle 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ BUỔI SINH HOẠT CHUYấN MễN TỔ KHXH THÁNG 11.MễN NGỮ VĂN LỚP 8Tiết 58. Cõu ghộp (Tiết 1)	(1) Cụ ấy hỏt hay 	(2) Cụ ấy hỏt hay làm xua tan bao mệt nhọc của mọi người.	(3)Cảnh vật xung quanh tụi đều thay đổi vỡ chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi đi học.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHẫP:1.Xột vớ dụ:1.Xột vớ dụ:(2) Cụ ấy / hỏt hay // làm xua tan bao mệt nhọc của mọi người. CN1 VN1 CN2 VN2 (2 Cụm CN-VN bao chứa nhau => Cõu mở rộng thành phần.)(3) Cảnh vật chung quanh tụi // đều thay đổi, vỡ chớnh CN1 VN1 lũng tụi //đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi // đi học. CN2 VN2 CN3 VN3-> 3 Cụm CN – VN khụng bao chứa nhau tạo thành => Cõu ghộpCụ ấy // hỏt hay (1 Cụm CN-VN => Cõu đơn.) CN VN 2. Kết luận: Cõu ghộp là cõu cú từ hai cụm chủ vị trở lờn, khụng bao chứa nhau tạo thành. Kiểu cấu tạo cõuCõu cụ thểCõu cú một cụm C-VCõu cú hai hoặc nhiều cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớnCỏc cụm C-V khụng bao chứa nhauKiểu cõuĐơnĐơn MRTPGhộp123* Ghi nhớ 2: SGK/112* Xột vớ dụ: Cỏc cõu ghộp trong vớ dụ cú cỏc về được nối với nhau bằng cỏch nào?1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờn khụng cú những đỏm mõy bàng bạc, lũng tụi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.2. Hắn// làm nghề ăn trộm nên vốn không ư ưa lão Hạc bởi vì lão lưương thiện quá.3. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.4. Nưước sông càng dâng cao bao nhiêu thì đồi núi càng dâng cao bấy nhiêu.5. Anh đi đưường này, em đi đường nọ.1. Xột vớ dụ : Cỏc cõu ghộp trong vớ dụ cú cỏc về được nối với nhau bằng cỏch nào? 1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đưường // rụng nhiều và trên không //có những đám mây bàng bạc, lòng tôi // lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.C3V3C2V2C1V1=> Dùng dấu phẩy và quan hệ từ để nối các vế câu.2. Hắn// làm nghề ăn trộm nên vốn không ư ưa lão Hạc bởi vì lão lưương thiện quá.V1C1V2C3V3=> Dùng cặp quan hệ từ để nối các vế câu.3. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.V1C1V2C2C3V3=> Dùng các loại dấu câu để nối các vế câu.4. Nưước sông càng dâng cao bao nhiêu thì đồi núi càng dâng cao bấy nhiêu.=> Dùng cặp phó từ, đại từ, quan hệ từ để nối các vế câu.C1v1C2V25. Anh đi đưường này, em đi đường nọ.V2C2V1C1=> Dùng cặp chỉ từ để nối các vế câu* Kết luận :* Ghi nhớ 2: SGK/112 Hai cỏch nốiDựng từ loại cú tỏc dụng nốiMột QHTMột cặp QHTCặp phú từ, đại từ, chỉ từKhụng dựng từ nốiDấuphẩyChấmphẩyHaichấmBài 1: Tỡm cõu ghộp trong đoạn trớch và cho biết trong mỗi cõu ghộp, cỏc vế cõu được nối với nhau bằng cỏch nào? a, Dần buụng chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hóy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con cú đi, u mới cú tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sỏng ngày người ta đỏnh trúi thầy Dần như thế, Dần cú thương khụng. Nếu Dần khụng buụng chị ra, chốc nữa ụng lý vào đõy, ụng ấy trúi nốt cả u, trúi nốt cả Dần nữa đấy.	 (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)1. U van Dần, u lạy Dần!2. Chị con cú đi, u mới cú tiền nộp sưu, thầy Dần mớiđược về với Dần chứ! 3. Sỏng ngày người ta đỏnh trúi thầy Dần như thế,Dần cú thương khụng.4. Nếu Dần khụng buụng chị ra, chốc nữa ụng lý vàođõy, ụng ấy trúi nốt cả u, trúi nốt cả Dần nữa đấy.Khụng dựng từ nối(dựng dấu phẩy)Dựng từ nối(QHT) và dấu phẩyIII. Luyện tập:III. Luyện tập:Trũ chơi: Ai về đớch trướca, Vỡ nờn ( Bởi vỡ cho nờn ; )b, Nếu .thỡ ( hoặc Hễ thỡ ; Giỏ thỡ )c, Tuy nhưng (hoặc Mặc dự nhưng )d, Khụng những mà (hoặc Khụng chỉ mà ;Chẳng những mà ) Bài 2. Với mỗi cặp quan hệ từ sau, hóy đặt thành một cõu ghộp?* Bài tập 3. Chuyển thành cõu ghộp vữa đặt thành nhừng cõu ghộp mới chỉ sử dụng một quan hệ từ.a. Bỏ bớt một quan hệ từ.b. Đảo trật tự cỏc vếVớ dụ: Vì Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.* Cách a: + Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao. + Vì Nam chăm học, bạn ấy đạt kết quả cao. * Cách b: Nam đạt kết quả cao vì bạn ấy chăm học.Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn (có độ dài từ 3 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn trong đó có ít nhất một câu ghép (gạch chân dưới câu ghép đó).Hưướng dẫn:Bưước 1: Lựa chọn đề tài;Bưước 2: Xác định cấu trúc đoạn văn (diễn dịch, quy nạp hoặc song hành);Bưước 3: Viết các câu văn của đoạn (có sử dụng câu ghép);Bưước 4: Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn;Bưước 5: Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ và gạch chân dưưới câu ghép.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN* Nắm đặc điểm, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.* Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn mở rộng thành phần.* Hoàn thành cỏc bài tập ở phần luyện tập.Trân trọng cảm ơncác thầy, cô giáo VÀ các em!Bài học đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_58_bai_11_tieng_viet_cau_gh.ppt