Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Hoàng Thị Việt Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Hoàng Thị Việt Hà

 I/ Đọc - giới thiệu chung :

 1/ Tác giả :

 - Hồ Chí Minh

 ( 1890 – 1969 ), quê ở Nam Đàn, Nghệ An.

 - Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.

 Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Đến huyện Túc Vinh ( Quảng Tây), người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, rồi bị giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày ải cực khổ hơn một năm trời từ 29 tháng 8 năm 1942 đến 10 tháng 9 năm 1943. Trong thời gian đó, “để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”, Bác viết tập nhật kí bằng chữ Hán: Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù), gồm 133 bài. Đây được coi là “ viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam”. Ngoài bìa tập thơ Bác vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng với bốn câu đề từ:

2.Tác phẩm:

Ngắm trăng” là bài thơ thứ 20 trong tập thơ, tiêu biểu cho tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh.Bài thơ viết về một cuộc ngắm trăng thật đặc biệt: Ngắm trăng trong nhà tù.Chính trong hoàn cảnh đặc biệt,lòng yêu thiên nhiên nói riêng,vẻ đẹp tâm hồn của Bác nói chung càng bộc lộ rõ.

 

ppt 60 trang thuongle 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) - Hoàng Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNGIÁO VIÊN : HOÀNG THỊ VIỆT HÀ8Ô CỬA MAY MẮNNêu nội dung chính của bài thơ Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )Phần thưởng của bạn là:Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí MinhĐọc thuộc bài thơ Tức cảnh Pác BóPhần thưởng của bạn là:Một tràng vỗ tayPhần thưởng của bạn là:ĐIỂM 10 Ô CỬA BÍ MẬT4132Bài 21 I/ Đọc - giới thiệu chung : 1/ Tác giả : - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ), quê ở Nam Đàn, Nghệ An. - Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới. I. Tìm thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2. Tác Phẩm: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản?a. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ: Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Đến huyện Túc Vinh ( Quảng Tây), người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, rồi bị giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày ải cực khổ hơn một năm trời từ 29 tháng 8 năm 1942 đến 10 tháng 9 năm 1943. Trong thời gian đó, “để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”, Bác viết tập nhật kí bằng chữ Hán: Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù), gồm 133 bài. Đây được coi là “ viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam”. Ngoài bìa tập thơ Bác vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng với bốn câu đề từ:Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải cao2.Tác phẩm:“ Ngắm trăng” là bài thơ thứ 20 trong tập thơ, tiêu biểu cho tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh.Bài thơ viết về một cuộc ngắm trăng thật đặc biệt: Ngắm trăng trong nhà tù.Chính trong hoàn cảnh đặc biệt,lòng yêu thiên nhiên nói riêng,vẻ đẹp tâm hồn của Bác nói chung càng bộc lộ rõ.I. Giới thiệu chung2. Tác phẩm*Tập thơ Nhật ký trong tù-Sáng tác trong thời gian Bác bị bắt giam tại Quảng Tây, Trung Quốc từ 29/8/1942 đến 10/9/1943-Gồm 133 bài thơ tiếng HánI. Tìm thiệu chung2. Tác phẩma. Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt , Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. b. Đọc – chú thíchChú thích:Vọng: ngắmNguyệt: trăngNhân: ngườiNại nhược hà: biết làm thế nàoI. Tìm thiệu chungc. Thể thơ – Bố cụcBài thơ được viết theo thể thơ gì?- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệtBố cục văn bản có thể chia làm mấy phần? nội dung chính từng phần là gì?Bố cục : 2 phần + 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác + 2 câu sau: Cuộc ngắm trăngd. PTBĐ:miêu tả + biểu cảmII. Đọc-Hiểu văn bản1/ Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác ( 2câu đầu)II/ Đọc – Hiểu văn bản : 1/ Hai câu đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ )II. Đọc-hiểu văn bản1/ Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác* Câu 1: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” -Trong tù không rượu cũng không hoaBài thơ mở đầu bằng từ “ngục trung” gợi cho em suy nghĩ gì về hoàn cảnh ngắm trăng của Bác?II. Đọc-hiểu văn bản1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác-Ngục trung vô tửu diệc vô hoa=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác.-Trong tù không rượu cũng không hoa- Thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu ra uống trước hoa để thưởng trăng. Còn Bác thì ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt : ngắm trong tù. Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm trăng một cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng. * Câu 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? -Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ?Giữa hiện thực ấy, nhân vật trữ tình (người tù) có tâm trạng như thế nào?II. Đọc-hiểu văn bản1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?-> Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp=> Yêu thiên nhiên say mê, mãnh liệt, thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác Qua đó em cảm nhận Bác là một người như thế nào?1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của BácII. Đọc-hiểu văn bản1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác- Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày, lòng xốn xang, bối rối, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp.2. Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần ( 2 câu cuối) 2/ Hai câu cuối : Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia	 ( Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi giaII. Đọc-hiểu văn bản2. Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần Hoàn cảnh ngắm trăng khác thường nên cách ngắm trăng của Bác cũng khác thường như thế nào? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi giaVề mặt kết cấu, 2 câu thơ có gì đặc biệt?( Chú ý: những từ được đánh dấu cùng màu)II. Đọc-hiểu văn bản2.Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần 2. Cuộc ngắm trăng - cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia- Cấu trúc đối xứng (phép đối): nhân > Tạo sự gần gũi, tri ân tri kỉ giữa trăng và ngườiII. Đọc-hiểu văn bản? Đầu bài thơ là hình ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia. Điều gì đã chuyển hóa 1 người tù thành 1 nhà thơ? Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Chính tình yêu đó:- làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người- đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêu trăng Song SắtVầng trăng ngắm Bác HồMất tự doTự do, đẹp đẽBác Hồ ngắm trăng2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thầnCả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương)=>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người và trăngĐây là cuộc vượt ngục về tinh thầnII. Đọc-hiểu văn bản Với phép nhân hóa, đối lập và điệp ngữ, trăng đã trở thành người bạn thân thiết của Bác. Cả hai đã vượt qua song sắt nhà tù để chủ động tìm đến với nhau, chiêm ngưỡng nhau.Nhà tù đen tốiSong SắtVầng trăng thơ mộngThế giới của tự do và cái đẹpSong sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩaThế giới của sự tàn bạoCuộc vượt ngục về tinh thần->Chất thépTình cảm giữa trăng và người->Chất tình2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần- Người và trăng chủ động tìm đến với nhau như những người bạn tri kỉ=> Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.II. Đọc-hiểu văn bảnIII. Tổng kết1. Nghệ thuật-Phép đối, phép nhân hóa đặc sắc-Điệp ngữ-Kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình2. Nội dung: SGK/38 Qua bài thơ, ta thấy Bác là người như thế nào ? Qua bài thơ, ta thấy Bác vừa là người rất yêu thiên nhiên, vừa là người chiến sĩ với chất thép sáng ngời, một phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khắc nghiệt của nhà tù. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết : Trung thu Đêm thu Đêm lạnh Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tin thắng trận Đi thuyền trên sông Đáy ...Nguyên tiêuKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.Yên ba thâm sứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Không ngủ đượcMột canh Hai canh lại ba canhTrằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thànhCanh bốn, canh năm vừa chợp mắt,Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh Tin thắng trận Trăng vào cửa số đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sau.Chuông lầu chợt tình giấc thu,Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ ( bản phiên âm và dịch thơ )-Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ.-Tìm đọc tập thơ “ Nhật kí trong tù”- Chuẩn bị bài tiếp theo: Đi đườngB/ Bài Đi đường ( Tẩu lộ ) 1/ Hai câu đầu : Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san ( Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng )- Câu đầu ( khai ) : Nói về nỗi gian lao của người đi đường. Chỉ có ai đã trải qua mới thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó. Câu thứ hai ( thừa ) : Nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa đi hết lớp núi này đến lớp núi khác. 2/ Hai câu cuối : Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian. ( Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non ) Câu thứ ba ( chuyển ) : Mọi gian lao đã kết thúc, người đi đường đã lên đến đỉnh cao nhất.- Câu thứ tư ( hợp ) : Niềm vui sướng, phần thưởng quí giá cho con người đã vượt qua gian lao, nay trở thành người khách ngắm nhìn phong cảnh đẹp.5/ Ý nghĩa văn bản : Bài thơ viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.III/ Tổng kết : GN/ 38 CỦNG CỐBài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những nghĩa nào ? Hãy nêu rõ những nghĩa đó ? Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen, nghĩa bóng. - Nghĩa đen : nói về việc đi đường núi vất vả. - Nghĩa bóng : ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.DBài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.CNguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.BĐ Ý nào không đúng về bài thơ Đi đường ?ADẶN DÒ Về học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường. Nắm nội dung chính của hai bài thơ. Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù. Về soạn bài Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 51.Lª Ph­¬ng Lan Tr­êng THCS Hång Phong CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎEBÀI HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_21_doc_hieu_ngam_trang_vong_nguy.ppt