Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Tập làm văn Chương trình địa phương - Chủ đề: Phố Cổ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Tập làm văn Chương trình địa phương - Chủ đề: Phố Cổ

Phố cổ là khu giao thương buôn bán có nhiều nét truyền thống riêng biệt , phố cổ có tổng cộng 36 phố phường đa số các tên của khu phố chữ đầu là hàng chữ sau của sản phẩm ví dụ như hàng mắm , hàng lược.

Khu vực phố cổ được nằm trong vùng khoanh đỏ

phía Bắc là phố Hàng Đậu; phía Tây là phố Phùng Hưng; phía Nam là các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải và đường Trần Nhật Duật.

Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường.

 

pptx 14 trang thuongle 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Tập làm văn Chương trình địa phương - Chủ đề: Phố Cổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHỐ CỔ Phố cổ là khu giao thương buôn bán có nhiều nét truyền thống riêng biệt , phố cổ có tổng cộng 36 phố phường đa số các tên của khu phố chữ đầu là hàng chữ sau của sản phẩm ví dụ như hàng mắm , hàng lược....Vị tríPhố Hàng Mắm chụp từ xưa Phố bán đồ đồng từ xưaPhố Hàng Bè Khu vực phố cổ được nằm trong vùng khoanh đỏphía Bắc là phố Hàng Đậu; phía Tây là phố Phùng Hưng; phía Nam là các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải và đường Trần Nhật Duật.Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường.Nhà phố cổMột đặc trưng nữa của khu phố cổ là kiến trúc nhà cổ trong khu phố buôn bán. Những nhà cổ chủ yếu là nhà ống, mái ngói nghiêng, mặt tiền là cửa hàng buôn bán thò thụt không đều. Hình ảnh nhà cổ và mái ngói đã đi vào hội họa, thơ ca. Những ngôi nhà này chủ yếu được dựng vào thế kỉ XVIII - XIX, trước đó hầu hết là nhà mái tranh, chỉ có một số nhà giàu có, nhà của Hoa kiều mới lợp mái ngói.Thời kì toàn quốc kháng chiến, để tránh đụng độ trực tiếp với quân Pháp và lính Lê dương, người dân và Vệ quốc quân đã đục thông tường từ nhà này sang nhà khác. Khi cần người ta có thể đi từ đầu đến cuối phố qua những lỗ hổng giữa các ngôi nhà mà không cần phải xuống đường.Thời Lý – Trần , dân cư từ các làng quanh đồng bằng bắc bộ tụ tập về khu vực này sinh sống , tạo thành khu phố đông đúc nhất kinh thành. Đến thời Lê , dần dần đã có một số Hoa kiều buôn bán ở đây, hình thành nên các khu phố Tàu. Cho đến nay , đây vẫn là khu buôn bán nhộn nhịp nhất của Hà Nội. Tuyến phố đi bộ cũng được mở tại đâyPhố cổ cũng tập trung khá nhiều các làng nghề truyền thống, nó thể hiện ở các tuyến phố như phố Hàng Mã, Hàng Thiếc, Hàng Thuốc Bắc, Hàng Tre, đây là nơi vừa bán vừa lưu giữ các sản phẩm nghề truyền thống. Du khách có thể ghé thăm, tìm hiểu về các mặt hàng đó, hỏi người bán về nguồn gốc, lịch sự phát triển của những làng nghề này.Hoàng thành Thăng LongRủ nhau chơi khắp Long thànhBa mươi sáu phố rành rành chẳng sai.Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng GaiHàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng KhayMã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng GiàyHàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng ĐànPhố Mới, Phúc Kiến, Hàng ThanHàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng ĐồngHàng Muối, Hàng Nón, Cầu ĐôngHàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng BèHàng Thùng, Hàng Bát, Hàng TreHàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng GàQuanh đi đến phố Hàng DaTrải xem phường phố thật là cũng xinhPhồn hoa thứ nhất Long ThànhPhố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờNgười về nhớ cảnh ngẩn ngơBút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI 66 PHÓ ĐỨC CHINH- BA ĐÌNH- HÀ NỘILỚP 8A1TỔ 4: Thành viênKhánh Linh, Hải Anh, Tuấn Nghĩa, Minh Huyền.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_22_tap_lam_van_chuong_trinh_dia.pptx