Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

 La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê.

Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791

- Thể loại:

Tấu:

Là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.

Bố cục:

-Phần 1: “Ngọc không . học điều ấy” (Mục đích chân chính của việc học).

-Phần 2: “Nước Việt ta . tệ hại ấy” (Phê phán lối học sai trái, lệch lạc.

-Phần 3: “Cúi xin .chớ bỏ qua” (Phương pháp học tập cần noi theo)

- Phần 4: Còn lại. (Tác dụng của việc học)

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.

Sử dụng châm ngôn và lối văn biền ngẫu để khẳng định: “người không học, không biết rõ đạo” là chân lí.

 

ppt 22 trang thuongle 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A2 !BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCBài 24(Luận học pháp)Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp- Thể loại: Là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình. Tấu:Tác phẩm:- Xuất xứ: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791So sánh:Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?Thể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiốngLà các thể văn do vua, chúa, tướng lĩnh ban truyền xuống thần dân.Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .Đều là văn nghị luận trung đại được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.- Thể loại: (Là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình). TấuTác phẩm:- Xuất xứ: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791- Phương thức biểu đạt: Nghị luận- Mục đích: Bàn luận về phép học Bố cục:- Phần 1: “Ngọc không ... học điều ấy” (Mục đích chân chính của việc học).- Phần 2: “Nước Việt ta ... tệ hại ấy” (Phê phán lối học sai trái, lệch lạc.- Phần 3: “Cúi xin ...chớ bỏ qua” (Phương pháp học tập cần noi theo)- Phần 4: Còn lại. (Tác dụng của việc học)“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Sử dụng châm ngôn và lối văn biền ngẫu để khẳng định: “người không học, không biết rõ đạo” là chân lí. Học để làm người có tri thức, có đạo đức. “ Đạo”: Là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Phê phán lối học sai trái, lệch lạc:- Học cầu danh lợi. Chúa tầm thường, thần nịnh hót (nước mất, nhà tan). - Học hình thức. Bàn về “Phép học”: - Phạm vi: rộng khắp nơi. - Đối tượng : mọi người. - Phương pháp: + Học bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên. (Từ thấp đến cao) + Học rộng rồi tóm lược cho gọn.+ Học đi đôi với hành.-> Nhiều người tốt – triều đình ngay ngắn – thiên hạ thịnh trị.“Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”- Hồ Chí Minh - Sơ đồMục đích chân chínhBàn về phép học+ Học bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên. (Từ thấp đến cao) + Học rộng rồi tóm lược cho gọn.+ Học đi đôi với hành.Phương pháp họcHọc làm ngườiNhiều người tốt, đất nước phồn thịnhPhê phán lối học sai trái, lệch lạc Nước mất, nhà tan Học hình thức Cầu danh lợiXIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN!CHÚCQUÝ THẦYMẠNHKHỎEVÀCÔNG TÁCTỐT!CHÚCCÁCEMCHĂMNGOANHỌCGIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_25_doc_hieu_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt