Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc hiểu Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) (Bản đẹp)
Một số tác phẩm của ông
Bà chúa tuyết (Sneedronningen)
Câu chuyện của một người mẹ (Historien om en Moder)
Chim họa mi (truyện thần kỳ) (Nattergalen)
Chú lính chì dũng cảm (Den standhaftige Tinsoldat)
Con ngỗng hoang (De vilde Svaner)
Cô bé bán diêm (Den lille Pige med Svovlstikkerne)
Cô bé tí hon Thumbelina (Tommelise)
Gia đình hạnh phúc (Den lykkelige Familie)
Nàng tiên cá (Den lille Havfrue)
Chú vịt con xấu xí (Den grimme Ælling)
I. Đọc – Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Trích gần hết tác phẩm Cô bé bán diêm
-PTBĐ: Tự sự+Miêu tả+Biểu cảm
-Thể loại: Truyện ngắn
-Ngôi kể: thứ ba
-Truyện được xuất bản lần đầu tiên năm 1848 trong phần IV của quyển Nye Eventyr (Những truyện cổ tích mới) với nhan đề Den Lille Pige Med Svovlstikkerne (Cô gái bé nhỏ với những que diêm)
-Được công bố ngày 30 tháng 3 năm 1863 như một phần của Fairy Tales and Stories (1863), Tập 2 (Eventyr og Historier) (1863)
VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM~An-đéc-xen~I. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Tác giả:-Tác giả: An-đéc-xen (Hans Chirstian Anderson) (1805 – 1875)-Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng-Người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với nhiều truyện dành cho trẻ em-Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, cũng như có nhiều truyện do ông sáng tạo ra.SGK/67,68Một số tác phẩm của ôngBà chúa tuyết (Sneedronningen)Câu chuyện của một người mẹ (Historien om en Moder)Chim họa mi (truyện thần kỳ) (Nattergalen)Chú lính chì dũng cảm (Den standhaftige Tinsoldat)Con ngỗng hoang (De vilde Svaner)Cô bé bán diêm (Den lille Pige med Svovlstikkerne)Cô bé tí hon Thumbelina (Tommelise)Gia đình hạnh phúc (Den lykkelige Familie)Nàng tiên cá (Den lille Havfrue)Chú vịt con xấu xí (Den grimme Ælling)I. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:-Trích gần hết tác phẩm Cô bé bán diêm -PTBĐ: Tự sự+Miêu tả+Biểu cảm -Thể loại: Truyện ngắn -Ngôi kể: thứ ba -Truyện được xuất bản lần đầu tiên năm 1848 trong phần IV của quyển Nye Eventyr (Những truyện cổ tích mới) với nhan đề Den Lille Pige Med Svovlstikkerne (Cô gái bé nhỏ với những que diêm)-Được công bố ngày 30 tháng 3 năm 1863 như một phần của Fairy Tales and Stories (1863), Tập 2 (Eventyr og Historier) (1863)I. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục:Các bạn nghĩ bố cục chia làm mấy phần? Giới hạn mỗi phần? Nội dung?Bố cục văn bản chia làm ba phần:*Phần 1: từ đầu cho tới ...đã cứng đờ ra.=>Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa*Phần 2: “Chà! Giá quẹt một que diêm về chầu Thượng Đế.”=>Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé*Phần 3: phần còn lại=>Cái chết thương tâm của cô béI. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục: 3 phầnTóm tắt Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu em nhất là bà nội. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi.I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Bố cụcII. Tìm hiểu văn bảnHình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa a. Hoàn cảnhỞ phần đầu, các bạn tìm chi tiết nói lên gia cảnh hiện tại và quá khứ của cô bé?I. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa a. Hoàn cảnh*Hiện tại-Mồ côi mẹ, bà mất, sống chung với một người cha tàn nhẫn, không yêu thương mình-Nhà nghèo, sống trong một xó tối tăm-Em phải bán diêm để kiếm sống=>Hoàn cảnh sống: nghèo khổ, cô đơn, bất hanh, đáng thương*Quá khứ-Được cha mẹ và bà yêu thương hết mực-Sống trong căn nhà có dãy trường xuân bao quanh=>Hoàn cảnh sống: đầm ấm, hạnh phúc=> Việc tác giả đưa ra hoàn cảnh sống quá khứ và hiện tại nhằm nhấn mạnh nỗi cơ cực, đói khổ của cô bé cũng như gợi cảm niềm thương cho người đọcTác giả đưa ra hoàn cảnh sống trong quá khứ và hiện tại của cô bé để làm gì?I. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa a. Hoàn cảnh b. Bối cảnhCâu chuyện xảy ra vào không gian, thời gian nào?-Câu chuyện diễn ra vào đêm giao thừa, càng về khuya càng rét buốt nơi ngoài đường phốI. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa a. Hoàn cảnh b. Bối cảnh 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêmI. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêmQua các lần quẹt diêm, bạn thấy mộng tưởng và thực trạng của cô bé như thế nào? Từ đó hãy nêu ra ước mơ của cô bé*Lần 1: Mộng tưởng: Như ngồi trước lò sưởi bằng sắt toả hơi nóng ->Sáng sủa, ấm áp Thực tế: Đánh liều quẹt que diêm; bần thần cả người nghĩ thế nào cũng bị cha mắng ->Tiếc và lo sợ =>Ước mơ: Mong được sưởi ấm*Lần 2: Mộng tưởng: Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảy khỏi bàn, tiến về phía em ->Giàu có, sung túc Thực tế: Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng tanh, lạnh buốt ->Nghèo khổ, thiếu thốn =>Ước mơ: Mong được ăn ngon*Đây là các ước mơ về vật chất**Lần 3: Mộng tưởng: Cây thông nô-en trang trí lộng lẫy ; các ngọn nến sáng rực ->Vui tươi đẹp đẽ Thực tế: Que diêm thứ ba đã tàn, ảo ảnh biến mất =>Ước mơ: Mong được vui chơi, đón Giáng sinh vui tươi hạnh phúc*Lần 4: Mộng tưởng: Bà đang mỉm cười với em ->Vui sướng Thực tế: Que diêm tàn, ảo ảnh biến mất ->Đau khổ, tuyệt vọng =>Ước mơ: Mong được ở mãi bên bà*Lần 5: Mộng tưởng: Bà cao lớn, đẹp lão; hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, không còn đói rét, buồn đau ->Hạnh phúc dạt dào Thực tế: Quẹt tất cả các que diêm còn lại; muốn giữ bà ở lại ->Phũ phàng, tàn nhẫn =>Ước mơ: Mong được thoát khỏi cảnh nghèo khổ, khổ đau và bất hạnh*Đây là các ước mơ về tinh thần*Trong câu chuyện, mộng tưởng tượng trưng cho ước mơ của cô bé. Các ước mơ này được sắp xếp theo trình tự như thế nào? Có hợp lý không?->Mộng tưởng được sắp xếp hợp lý (vật chất->tinh thần)Qua những lần quẹt diêm, bạn thấy được điều gì nơi cô bé?=>Là một cô bé thật đáng thương, bị bỏ rơi trong cảnh đói rét, cô độc. Tuy nhiên, em luôn khao khát một cuộc sống ấm no, yên vui, hạnh phúcMong được vui chơi, đón Giáng sinh vui tươi hạnh phúcMong được ở mãi bên bàMong được thoát khỏi cảnh nghèo khổ, khổ đau và bất hạnhMong được sưởi ấmMong được ăn ngonƯớc mơ về vật chấtƯớc mơ về tinh thầnTrong bài, tác giả dùng những hình ảnh tương phản nào để khắc hoạ tình cảnh đáng thương của cô bé?Cái xó tối tăm nơi em đang sống > Hình ảnh tương phản khắc hoạ tình cảnh đáng thương của cô béI. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm 3. Cái chết thương tâm của cô béBạn hãy nói lên tâm trạng của mọi người và tả cảnh vật vào buổi sáng sau ngày cô bé về với Thượng ĐếI. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm 3. Cái chết thương tâm của cô bé-Tuyết phủ kín mặt đất-Mặt trời lên, chói chang, bầu trời trong xanh-Mọi người vui vẻ bước ra khỏi nhà->Lạnh nhưng vui vẻ, sáng sủaCô bé chết như thế nào?I. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm 3. Cái chết thương tâm của cô bé-Tuyết phủ kín mặt đất-Mặt trời lên, chói chang, bầu trời trong xanh-Mọi người vui vẻ bước ra khỏi nhà->Lạnh nhưng vui vẻ, sáng sủa-Chết nơi xó tường trong đêm giao thừa-Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười->chết trong niềm vui-Một bao diêm đã đốt hết->Cái chết được miêu tả khác thường=>Cảm thông, yêu thương với cô béThái độ của mọi người trước cái chết của cô bé như thế nào?I. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm 3. Cái chết thương tâm của cô bé-Tuyết phủ kín mặt đất-Mặt trời lên, chói chang, bầu trời trong xanh-Mọi người vui vẻ bước ra khỏi nhà->Lạnh nhưng vui vẻ, sáng sủa-Chết nơi xó tường trong đêm giao thừa-Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười->chết trong niềm vui-Một bao diêm đã đốt hết->Cái chết được miêu tả khác thường=>Cảm thông, yêu thương với cô bé-Bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm”->Thái độ thản nhiên, thờ ơ, lạnh lùng=>Đó là xã hội vô nhân đạo, vô tâm, thiếu tình thươngI. Đọc – Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2. Mộng tưởng và thực tế thông qua mỗi lần quẹt diêm 3. Cái chết thương tâm của cô béIII. Tổng kết1. Nghệ thuậtI. Đọc - Hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bảnIII. Tổng kết 1. Nghệ thuật:-Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng-Sắp xếp các tình tiết hợp lý-Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm-Kết cấu đối lập, tương phản-Trí tưởng tượng bay bổng-So sánh2. Nội dung và giá trị:*Nội dung-Truyện kể về cô bé bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta long cảm thương sâu sắc*Giá trị hiện thực-Phơi bày xã hội thiếu công bằng, chênh lệnh giàu nghèo quá lớn-Phơi bày một hiện thực cay đắng về cái chết thương tâm cũng sự hành hạ phũ phàng của người lớn với trẻ em*Giá trị nhân đạo-Niềm cảm thương chân thành trước số phận của cô bé bán diêm-Phê phán sự bất công trong xã hội cũng như thái độ thờ ơ, tàn nhẫn của người đời*Ghi nhớ : SGK/68
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_6_doc_hieu_co_be_ban_diem_an_dec.pptx