Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Tiếng việt Trợ từ, thán từ - Lê Thị Hoàng Anh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Tiếng việt Trợ từ, thán từ - Lê Thị Hoàng Anh

 Ví dụ

. Nó ăn hai bát cơm.

 b. Nó ăn những hai bát cơm.

 c. Nó ăn có hai bát cơm.

Câu a: Thông báo khách quan

Câu b,c: Ngoài thông báo khách quan còn thêm thông tin bộc lộ.

Câu b: “những” nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều hơn so với bình thường.

 Câu c: “có” nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít so với bình thường.

 d. Chính điều đó làm nó buồn.

 e. Ngay tôi cũng không biết sự việc này.

 h. Tôi đã hỏi đích danh nó.

Câu d: Chính: Nhấn mạnh sự việc được nói đến

Câu e: Ngay: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến

Câu h: đích: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

BÀI 1 (SGKT 70)

1. Trong các câu sau đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ ?

a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.

c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.

d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.

e) Cha tôi là công nhân.

g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.

h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.

Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

 

ppt 17 trang thuongle 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Tiếng việt Trợ từ, thán từ - Lê Thị Hoàng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo viên: Lê Thị Hoàng AnhTrường: Trung học cơ sở Thị TrấnPhiếu học tập số 1a. Nó ăn hai bát cơmb. Nó ăn những hai bát cơmc. Nó ăn có hai bát cơm? Các câu trên thông báo sự việc gì?? Nghĩa của các câu trên có gì khác nhau?? Vì sao có sự khác nhau đó? a. Nó ăn hai bát cơm. b. Nó ăn những hai bát cơm. c. Nó ăn có hai bát cơm. Ví dụ Câu a: Thông báo khách quan Câu b,c: Ngoài thông báo khách quan còn thêm thông tin bộc lộ. Câu b: “những” nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều hơn so với bình thường. Câu c: “có” nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít so với bình thường.=> Khen=> Chê d. Chính điều đó làm nó buồn. e. Ngay tôi cũng không biết sự việc này. h. Tôi đã hỏi đích danh nó.Câu d: Chính: Nhấn mạnh sự việc được nói đếnCâu e: Ngay: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến Câu h: đích: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến Ví dụ: b. Nó ăn những hai bát cơm. c. Nó ăn có hai bát cơm.  d. Chính điều đó làm nó buồn. e. Ngay tôi cũng không biết sự việc này. h. Tôi đã hỏi đích danh nó.1. Trong các câu sau đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ ?a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.e) Cha tôi là công nhân.g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2BÀI 1 (SGKT 70) * Lưu ý: - Có những từ có hình thức âm thanh giống với các trợ từ nhưng không phải là trợ từ (hiện tượng đồng âm khác loại). - Cách phân biệt: Ta phải dựa vào tác dụng của trợ từ trong câu:	 + Nó đi với từ, ngữ nào?	 + Có nhấn mạnh, hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc, sự vật của người nói không? THI TÀI: ĐỘI NÀO NHANH HƠNYêu cầu: Mỗi đội gồm 3 thành viênThời gian: 3 phútNội dung: trong thời gian 3 phút đội nào đặt được nhiều câu có trợ từ, thì đội đấy sẽ chiến thắng.Hình thức: Các đội xếp hàng, lần lượt các thành viên trong đội lên viết, khi viết xong về phía cuối hàng, bạn kế tiếp lên viết.a, Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?(Nam Cao, Lão Hạc)b, - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. (Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)1. Ví dụ: Này: là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại (còn gọi là hô ngữ ) - A: là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.- Ngoài ra A! còn dùng để biểu thị sự vui mừng, sung sướng như: “A! Mẹ đã về !”- Vâng: là tiếng đáp lại lời người khác biểu thị thái độ lễ phép.a, Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?(Nam Cao, Lão Hạc)b, - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. (Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)1. Ví dụ: ? Nhận xét về cách dùng các từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập.Các từ ấy không thể làm thành một bộ phận của câu .Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu. BÀI TẬP NHANH THẢO LUẬN NHÓMHình thức: chia lớp thành 4 nhómThời gian: 3 phútNội dung: Mỗi nhóm đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ trong các câu dưới đâya, Đột nhiên lão bảo tôi:- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ ! À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.Thán từ : Này, Àb) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Thán từ: Ấy CủngcốTừ loạiNội dungTrợ từThán từKhái niệmPhân loạiVí dụTrợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Thán từ gọi đáp.Chính cô hiệu trưởng đã đến thăm và động viên lớp chúng ta.Ôi! Bài thơ này hay quá.Này! Ông giáo ạ!BÀI TẬP VỀ NHÀĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Chao ôi! Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn (...)”Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tên tác giả?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó?Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên.17Chào tạm biệt !Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_6_tieng_viet_tro_tu_than_tu_le_t.ppt