Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp) - Nguyễn Thị Luyến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp) - Nguyễn Thị Luyến

I.Tìm hiểu khái quát

1.Tác giả:

- Ông bắt đầu viết truyện ngắn khi học năm cuối đại học (1952) và đến năm 1958 ông thực sự bước vào làng văn trước sự trầm trồ của mọi người với hai tác phẩm xuất sắc là : Mặt giáp mặt và Giamilia .

- Tác phẩm của Ai- ma- tốp đậm đà chất suy tưởng triết lý và thường cho thấy vẻ đẹp cao thượng của con người trong quá trình vươn lên làm chủ cuộc đời vượt qua mọi hủ tục và thói ghen tị, hiềm khích, ích kỷ,độc ác.

1.Tác giả: Ai-ma-tốp (1928 -2008) người Cư-rơ-gư-xtan.

- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại

2. Văn bản:

 * Xuất xứ: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên”

 

ppt 28 trang thuongle 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp) - Nguyễn Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS QUỲNH NGUYấNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiỏo viờn thực hiện : Nguyễn Thị Luyến Hai cây phong(Trớch “Người thầy đầu tiờn”)Tỏc giả: Ai-ma-tốpDịch giả: Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuõn Hạo, Bồ Xuõn Tiến- Ông bắt đầu viết truyện ngắn khi học năm cuối đại học (1952) và đến năm 1958 ông thực sự bước vào làng văn trước sự trầm trồ của mọi người với hai tác phẩm xuất sắc là : Mặt giáp mặt và Giamilia .- Tác phẩm của Ai- ma- tốp đậm đà chất suy tưởng triết lý và thường cho thấy vẻ đẹp cao thượng của con người trong quá trình vươn lên làm chủ cuộc đời vượt qua mọi hủ tục và thói ghen tị, hiềm khích, ích kỷ,độc ác. Tuần 9 - Tiết 33:	 Văn bản: 	hai cây phongI.Tìm hiểu khái quát1.Tác giả:Ai- ma-tốp (1928 - 2008) người Cư-rơ-gư-xtanTuần 9 - Tiết 33:	 Văn bản: 	hai cây phongI.Tìm hiểu khái quát1.Tác giả:Ai-ma-tốp(1928-2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đạiTuần 9 - Tiết 33:	 Văn bản: 	hai cây phongI.Tìm hiểu khái quát1.Tác giả: Ai-ma-tốp (1928-2008) người Cư-rơ-gư xtan.Tuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI - Tìm hiểu khái quát1.Tác giả: Ai-ma-tốp (1928 -2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại*Xuất xứ: Phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên”*Đọc:2.Văn bản.* Ngôi kể:* Phương thức biểu đạt:* Bố cục:* Giải thích từ khó:Tuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI. Tìm hiểu khái quát1. Tác giả: Ai–ma–tốp (1928 – 2008) người Cư-rơ- gư -xtan- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại* Xuất xứ: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên” * Đọc: - Mạch kể xưng “Chúng tôi”: Tôi- họa sĩ- và bạn bè thời thơ ấu2 mạch kể phân biệt lồng vào nhau:- Mạch kể xưng “Tôi”: Là người hoạ sĩ lúc trưởng thành2. Văn bản* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, * Giải thích từ khó:Tuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI. Tìm hiểu khái quát1. Tác giả: Ai- ma- tốp (1928 - 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2. Văn bản: * Xuất xứ: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên” * Đọc: * Bố cục: * Ngôi kể: * Phương thức biểu đạt:Ngôi thứ nhất, 2 mạch kể phân biệt lồng vào nhau Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Phần 1:Từ đầu đến “ gương thần xanh”-Những cảm nhận của tôi về hai cây phong - Phần 2: Còn lại -Kí ức tuổi thơ về hai cây phong- suy nghĩ của tôi về người trồng cây * Giải thích từ khó:Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: 	hai cây phongI.Tìm hiểu khái quát.1.Tác giả: Ai- ma- tốp (1928 - 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2.Văn bản: Phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên”II.Tìm hiểu chi tiết Hai cây phong trong kí ức của “tôi” * Như những ngọn hải đăng đặt trên núiBiểu tượng của làngdẫn đường,vẫy gọiHai cây phong* Mỗi khi trở về:- Từ xa:cảm biết, nhìn rõHai cây phong trong kí ức của “chúng tôi”- “ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: 	hai cây phongI.Tìm hiểu khái quát.1.Tác giả: Ai–ma–tốp (1928 – 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2.Văn bản: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy.đầu tiên”II.tìm hiểu chi tiết Hai cây phong trong kí ức của “tôi” * Như những ngọn hải đăng đặt trên núiBiểu tượng của làngdẫn đường,vẫy gọiHai cây phong* Mỗi khi trở về:- Từ xa: cảm biết, nhìn rõYêu quý,nhớ thương.Hai cây phong trong kí ức của “chúng tôi”“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”*Kết hợp các phương thức biểu đạt: - Tự sự: kể về sự đặc biệt của hai cây phong qua cảm nhận của người kể.- Miêu tả:+ chan chứa những lời ca êm dịu, nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành + rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau+Nghiêng ngả tấm thấn dẻo dai, reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực - Biểu cảm:thì thầm thiết tha nồng thắm, tiếng thở dài như thương tiếc người nào.*Sử dụng các biện pháp tu từ:-Nhân hóa:Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm, tiếng thở dài như thương tiếc người nào, .- So sánh:như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát; như một đốm lửa vô hình; reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực .Tuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI. Tìm hiểu khái quát.1.Tác giả: Ai–ma–tốp (1928 – 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2.Văn bản: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy.đầu tiên”II. tìm hiểu chi tiếtHai cây phong trong kí ức của “tôi” * Như những ngọn hải đăng đặt trên núiBiểu tượng của làngdẫn đường,vẫy gọiHai cây phong* Mỗi khi trở về:- Từ xa: cảm biết,nhìn rõYêu quý, nhớ thương.* Sinh động khác thường:- Như hai anh em sinh đôi. Dẻo dai, dũng mãnh. Tâm hồn phong phú.Dân làng Ku- ku- rêu:thủy chung, tình nghĩaHai cây phong trong kí ức của chúng“tôi”“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”Kết hợp các phương thức biểu đạt: - Tự sự: kể về sự đặc biệt của hai cây phong qua cảm nhận của người kể.- Miêu tả:+ chan chứa những lời ca êm dịu, +nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành + rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau+ nghiêng ngả tấm thân dẻo dai, reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực,...- Biểu cảm:- thì thầm thiết tha nồng thắm, tiếng thở dài như thương tiếc người nào.Sử dụng các biện pháp tu từ:- Nhân hóa:Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm, tiếng thở dài như thương tiếc người nào, .- So sánh:như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát; như một đốm lửa vô hình; reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực .“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”“Đọc đoạn văn ta như được ngắm nhỡn một bức tranh, được nge một bản giao hưởng, cảm nhận được cả vẻ đẹp của thơ” í kiến của em?“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”+ Một bức tranh đẹp được vố bằng ngụn từ: đường nột mềm mại, sắc màu rực rỡ+ Một bản giao hưởng nhiều cung bậc õm thanh trầm bổng: (được tạo nờn bởi õm thanh của giú lay lỏ) khi ờm ỏi dịu dàng, khi thầm thỡ thiết tha, lỳc lại trào dõng mónh liệt + Man mỏc chất thơ: những từ lỏy gợi hỡnh, gợi õm thanh .giọng văn nhẹ nhàng tha thiết .Tuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI. Tìm hiểu khái quát.1.Tác giả: Ai–ma–tốp (1928 – 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2.Văn bản: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy.đầu tiên”II. tìm hiểu chi tiết Hai cây phong trong kí ức của “tôi” * Như những ngọn hải đăng đặt trên núiBiểu tượng của làngdẫn đường,vẫy gọiHai cây phong* Mỗi khi trở về:- Từ xa:cảm biết,nhìn rõYêu quý,nhớ thương* Sinh động khác thường:- Như hai anh em sinh đôi. Dẻo dai, dũng mãnh. Tâm hồn phong phú. Dân làng Ku- ku- rêu:thủy chung, tình nhgĩaHai cây phong trong kí ức của chúng“tôi”- Nhân chứng tuổi thơ Yêu quê hương tha thiết Tự sự -miêu tả- biểu cảm So sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Nơi gửi gắm ước mơ hi vọng của thầy Đuy- SenĐiền từ thích hợp vào chỗ trống:-Phần văn bản Vừa tìm hiểu có nội dung là .-Bằng việc kết hợp các phương thức biểu đạt.......................................... Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: . bằng cả trí tưởng tượng phong phú,bằng tâm hồn người nghệ sĩ, hai cây đã được nhân cách hóa cao độ, hết sức sinh động Trong mach kể xưng ‘tôi”- người họa sĩ,hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện vì: hai cây phong gắn với ..gắn bó với những ............ tuổi thơ là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về hai cây phong trong kí ức của tôi -người họa sĩ.tự sự, miêu tả, biểu cảmSo sánh, nhân hóa, ẩn dụ tình yêu quê hương da diếtkỉ niệm thầy Đuy- sen và cô bé An- tư -naiBài tập củng cố“ Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?”Theo em, “người vô danh” trong đoạn trích đã mơ ước, hi vọng điều gìA- Ước mơ cô học trò bé nhỏ như thân cây non không ngừng phát triểnB- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ đứng vững trước phong ba bão tápC- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ lớn lên, tiếp tục học hành và trở thành người tốtD- Tất cả đều đúngDBài tập củng cố Nắm được nội dung của truyện “ Người thầy đầu tiên” của Ai- ma- tốp. Tìm hiểu thêm về Ai- ma- tốp. Em hiểu gì về chiếc gương thần xanh? Tại sao họa sĩ lại nói “Mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh” mà không nói là chiếc gương thần xanh nguyên vẹn Đọc và phát hiện những chi tiết đặc sắc trong phần truyện còn lại để phân tích.Thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua tác phẩm.Hướng dẫn về nhàTuần 9- Tiết 33:	 Văn bản: 	hai cây phongTuần 9 - Tiết 33 :	 Văn bản: 	hai cây phongI. Tìm hiểu khái quát.1.Tác giả: Ai–ma–tốp (1928 – 2008) người Cư-rơ-gư-xtan.- Là nhà văn lớn, nhà tư tưởng, nhà trí thức và nhân đạo vĩ đại2.Văn bản: Nằm ở phần đầu của truyện “Người thầy.đầu tiên”II. tìm hiểu chi tiết Hai cây phong trong kí ức của “tôi” * Như những ngọn hải đăng đặt trên núiBiểu tượng của làngdẫn đường,vẫy gọiHai cây phong* Mỗi khi trở về:- Từ xa:cảm biết,nhìn rõYêu quý,nhớ thương* Sinh động khác thường:-Như hai anh em sinh đôi.Dẻo dai, dũng mãnh.Tâm hồn phong phú. Dân làng Ku- ku- rêu:thủy chung, tình nhgĩaHai cây phong trong kí ức của chúng “tôi”- Nhân chứng tuổi thơ Yêu quê hương tha thiết Tự sự -miêu tả- biểu cảm So sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Nơi gửi gắm ước mơ hi vọng của thầy Đuy- SenGiờ học kết thúcchúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻCác em học tập tốt củng cốNếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn này qua phần đầu văn bản ? Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý Trí tưởng tượng phong phú Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_9_doc_hieu_hai_cay_phong_trich_n.ppt