Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Trương Thị Ngọc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Trương Thị Ngọc

II. Luyện tập

Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

 (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.( Nam Cao, Chí Phèo)

 QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

 Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên :

 - Chà! Quả bí to thật!

 Anh B cười mà bảo rằng:

 - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!

 Anh A nói ngay:

 - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta!

 Anh B ngạc nhiên hỏi:

 - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?

 Anh A giải thích:

 - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.

 Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.

 (Theo: Truyện cười dân gian Việt Nam)

 

pptx 19 trang thuongle 4780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Trương Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Ng÷ v¨n líp 8AGi¸o viªn: Tr­¬ng ThÞ Ngäc N H A ON Â H S N HA S O P G NÊ I Đ A H NU Q ÂU D N H D UN A O Ư Ê Ư T123456Ô số 1 có 7 chữ cái 123456Đây là biện pháp tu từ gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người Biện pháp tu từ này thường sử dụng từ "như" và từ "là"Ô số 2 có 6 chữ cái Ô số 3 có 7 chữ cái Đây là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Ô số 4 có 8 chữ cái Từ loại này dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn vănÔ số 5 có 4 chữ cái Đây là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtÔ số 6 có 6 chữ cái Đây là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt1. Ví dụ:a)/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT1. Nói « Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối" và "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày» có quá sự thật không? Vì sao? 2. Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì?SO SÁNH HAI CÁCH NÓICách nói phóng đạiCách nói thông thườnga) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.Đêm tháng năm rất ngắn.Ngày tháng mười rất ngắn.b) Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.Mồ hôi ra rất nhiều.THẢO LUẬN NHÓM: 2 PHÚTCách nói nào hay hơn, sinh động hơn? Cách nói như trong các câu tục ngữ, ca dao đó có tác dụng gì? Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmBIỆNPHÁP TU TỪNÓI QUÁCách nói phóng đại mức độ, quy mô,tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tảII. Luyện tậpBài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.( Nam Cao, Chí Phèo) QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà! Quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. (Theo: Truyện cười dân gian Việt Nam)Phân biệt nói quá và nói khoácNói quá	Nói khoácGiống nhauĐều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Mục đích: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Khác nhauMục đích: làm cho người nghe tin vào những điều không có thật. Bài tập 4: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮTrò chơiLUẬT CHƠI: - Sau khi quan sát hình ảnh, đội nào có câu trả lời sẽ sử dụng cờ để phất, đội nào có tín hiệu sớm nhất sẽ giành được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về các đội còn lại. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1điểm. Kết thúc trò chơi, đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. Quan sát các hình ảnh gợi ý và tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá tương ứng với các hình ảnh đó 1Đen như cột nhà cháy 2Khóc như mưa4Gầy như que củi Nhanh như chớp 35Chậm như rùa6Khỏe như voi7Đẹp như tiên Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột; chó ăn đá gà ăn sỏi; nở từng khúc ruột; ruột để ngoài da; vắt chân lên cổ.Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ......................... Cô Nam tính tình xởi lởi,......................... Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruột.ruột để ngoài da.nở từng khúc ruột.vắt chân lên cổII. LUYỆN TẬP:Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển,lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.- Cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng kẻ thù.- Tớ nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài Toán này.	Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 - 10 dòng) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nói quá.Bài tập 5: Trong các câu ca dao sau, câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?a. Tiếng đồn bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư.b. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.c. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen=> Biện pháp so sánhBÀI TẬP CỦNG CỐ1. Hoàn thành bài tập .2. Học thuộc phần ghi nhớ.3. Chuẩn bị bài Nói giảm nói tránhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀNgười con gái Việt Nam (Tố Hữu)Em là ai? Cô gái hay nàng tiênEm có tuổi hay không có tuổiMái tóc em đây, hay là mây là suốiĐôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giôngThịt da em hay là sắt là đồng?...Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nungKhông giết được em, người con gái anh hùng!... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_9_tieng_viet_noi_qua_truong_thi.pptx