Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

- Trích phần 3 bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791.

Thể loại: tấu

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

II. Phân tích văn bản

1. Mục đích chân chính của việc học:

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.

Câu châm ngôn, liệt kê, so sánh

=>Học để làm người có đạo đức, có tri thức

2. Phê phán quan niệm học không đúng:

 Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

- Học hình thức

Học cầu danh lợi

 Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót  Nước mất nhà tan.

Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn

3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn:

 Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.

- Quan điểm:

Mở rộng trường lớp;

+ Mở rộng thành phần học.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.

 

ppt 19 trang thuongle 6301
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101, Bài 25: Đọc hiểu Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta. Tác giả đã khẳng định nền độc lập dân tộc trên những yếu tố nào?BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC - Nguyễn Thiếp - (Luận học pháp)Văn bản: Tiết 101Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(Luận học pháp)-Nguyễn Thiếp-I.Tìếp xúc văn bản1.Tác giả:Nguyễn Thiếp (1723-1804)(SGK/77)Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-I.Tìếp xúc văn bản1.Tác giả:2.Tác phẩm:- Trích phần 3 bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791.- Thể loại:(Luận học pháp)Bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang TrungQuân đức (Đức của vua)Dân tâm(Lòng dân)Học pháp(phép học) tấuTiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-I.Tìếp xúc văn bản1.Tác giả:2.Tác phẩm:- Phương thức biểu đạt:- Trích phần 3 của bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791.- Thể loại: tấu(Luận học pháp)Nghị luậnTiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-I.Tiếp xúc văn bản(Luận học pháp)2. Chú thích: (sgk/78) 3. Bố cục:Bàn luận về phép học “ Ngọc không mài học điều ấy.” Mục đích chân chính của việc học.“ Nước Việt ta điều tệ hại ấy.” Phê phán quan niệm học không đúng. “ Cúi xin từ nay ... chớ bỏ qua.” Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn.( Phần còn lại ) Tác dụng của việc học chân chính.4 phần:1. Đọc Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)II. Phân tích văn bản1. Mục đích chân chính của việc học:“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. =>Học để làm người có đạo đức, có tri thứcCâu châm ngôn, liệt kê, so sánh2. Phê phán quan niệm học không đúng: Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. - Học hình thức- Học cầu danh lợi Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất nhà tan.Lập luận chặt chẽ, ngắn gọnTiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn: Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.+ Mở rộng trường lớp;+ Mở rộng thành phần học. Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.- Quan điểm:3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn: Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.- Phương pháp học đúng:+ Học từ thấp đến cao;+ Học rộng rồi tóm lược điều cơ bản;+ Học đi đôi với hành. Đào tạo được nhân tài, giữ vững nước nhà.Lập luận chật chẽ, liệt kê, kết hợp giải thích chứng minh.Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)II. Phân tích văn bản4. Tác dụng của việc học chân chính:- Đất nước nhiều nhân tài.- Chế độ vững mạnh.- Quốc gia hưng thịnh. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)II. Phân tích văn bản5. Nghệ thuật nổi bật:Mục đích chân chính của việc họcHọc để làm ngườiPhê phán quan niệm học không đúngHọc hình thức;Học cầu danh lợi.Quan điểm, phương pháp học đúng đắn Học từ thấp đến cao; Học phải biết tóm gọn; Học đi đôi với hành.Tác dụng của việc học chân chính- Đất nước nhiều nhân tài;- Chế độ vững mạnh;- Quốc gia hưng thịnh.Sơ đồ lập luận của văn bảnTiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)II. Phân tích văn bản5. Nghệ thuật nổi bật:- Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn ngắn gọn.Mục đích chân chính của việc họcHọc để làm ngườiPhê phán quan niệm học không đúngHọc hình thức;Học cầu danh lợi.Quan điểm, phương pháp học đúng đắn Học từ thấp đến cao; Học phải biết tóm gọn; Học đi đôi với hành.Tác dụng của việc học chân chính- Đất nước nhiều nhân tài;- Chế độ vững mạnh;- Quốc gia hưng thịnh.Sơ đồ lập luận của văn bảnTiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC-Nguyễn Thiếp-(Luận học pháp)II. Phân tích văn bản5. Nghệ thuật nổi bật:- Có luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn.* Ghi nhớ: (sgk/79) - Lập luận: tương phản III. Tổng kết: IV. Luyện tập: Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Học phải đi đôi với hành.* Luận điểm: Học phải đi đôi với hành.* Luận cứ:1/ Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết; hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.2/ Khi nắm vững kiến thức mà không vận dụng vào thực tiễn thì học chẳng để làm gì.3/ Ngược lại nếu hành mà không có lí thuyết soi đường thì lúng túng, khó khăn thậm chí là sai lầm.4/ Học và hành có quan hệ mật thiết với nhau. Không thể xem nhẹ mặt nào.Hướng dẫn học bài: Đọc lại văn bản, học kĩ nội dung bài. So sánh giữa thể loại tấu với cáo, hịch, chiếu. Soạn bài Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc, chú ý về cách đặt tên chương, tên các phần. Đặc biệt nghệ thuật mà Bác sử dụng trong văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_101_bai_25_doc_hieu_ban_luan_ve.ppt