Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 18, Bài 5: Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 18, Bài 5: Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?

Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.

Đọc văn bản tóm tắt sau:

 Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.

 a) Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó?

 Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không?

 b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy (về độ dài, về số lượng nhân vật sự việc, về lời văn .) ?

 

ppt 20 trang thuongle 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 18, Bài 5: Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ: ? Em hãy nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản?- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.- Các phương tiện liên kết chủ yếu: a) Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: + Liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê: trước hết, đầu tiên, sau cùng, cuối cùng .... + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa đối lập, tương phản : nhưng, trái lại, ngược lại, thế mà ... + Liên kết hai đoạn có ý nghĩa bổ sung, giải thích cho nhau : đó, này, ... + Liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung ... b) Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn. Tập làm văn Tiết 18 : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: ? Khi học các văn bản tự sự như "Lão Hạc" của Nam Cao ; "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố ... có phần tóm tắt, theo em mục đích của việc tóm tắt này là gì ? - Tóm tắt văn bản tự sự là một yêu cầu cần thiết trong cuộc sống và học tập. Vì văn bản tự sự thường dài, muốn nhớ được lâu, muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự.I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:* Trao đổi nhóm 2 em: (2 phút) ? Từ gợi ý trên, theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : a) Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. b) Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. c) Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. d) Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 	 Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :I.THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : Đọc văn bản tóm tắt sau: Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. a) Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy (về độ dài, về số lượng nhân vật sự việc, về lời văn ...) ? Văn bản tóm tắt Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến một lúc cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.Văn bản được tóm tắt:Vua Hùng thứ 18 có một nàng Công chúa đã đến tuổi lấy chồng, rất xinh đẹp tên là Mỵ Nương. Vua mới ban truyền trong nhân gian tìm nhân tài kén làm phò mã. Vua nước Tây Âu mang cau vàng trầu bạc đến dạm hỏi. Vua Hùng bèn hỏi ý các Lạc Hầu. Họ đáp: “Vua Tây Âu là người hung bạo, lại tuổi già, hình dạng xú quái, làm sao xứng với Mỵ Nương được”. Vua y theo Lạc Hầu mà làm, vì thế mà Văn Lang và Tây Âu hiềm khích từ đó. Sau có hai chàng trai đến xin hỏi cưới. Cả hai đều rất tài giỏi. Một là Sơn Tinh (Thần Núi Tản Viên – Thánh Tản), hai là Thủy Tinh (Thần Nước). Sơn Tinh chỉ tay đến đâu núi rừng mọc lên đến đấy, muông thú đầy đàn. Thủy Tinh vẫy tay thì nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng nổi đầy mặt nước.Nhà vua không biết nên chọn ai, bèn quyết định chỉ gả Mỵ Nương cho người nào đến trước với sính lễ là một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.Hôm sau, trời vừa hửng sáng, Sơn Tinh đã đến trước cổng thành với tất cả lể vật cầu hôn công chúa. Vua Hùng rất mừng bèn gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh. Thủy Tinh đến trễ, và ngỡ ngàng khi biết Mỵ Nương đã theo chồng là Sơn Tinh. Thần lập tức đuổi theo và kêu binh tướng đánh Sơn Tinh để đòi lại Mỵ Nương.Hai thần đánh nhau trời long đất lở. Thủy Tinh làm phép dâng nước định dìm chết Sơn Tinh, Sơn Tinh làm phép cho núi dâng cao cản nước. Thủy Tinh càng làm nước dâng cao, Sơn Tinh càng làm núi mình cao hơn. Cuối cùng Thủy Tinh đánh không lại, chịu thua. Từ đó, Sơn Tinh và Mỵ Nương sống vui vẻ bên nhau.Tuy nhiên, hàng năm cứ vào khoảng tháng 7 âm lịch, Thủy Tinh lại nhớ đến thù xưa và dâng nước lên đánh Sơn Tinh. b) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản được tóm tắt (về độ dài, về số lượng nhân vật sự việc, về lời văn ...) ? - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của văn bản được tóm tắt. - Số lượng và nhân vật, sự việc ít hơn (chỉ lựa chọn sự việc chính và nhân vật quan trọng). - Văn bản tóm tắt không phải trích nguyên văn từ tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh mà phải là lời của người tóm tắt.II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? - Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt. - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh và tính cân đối. 	II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 2) Các bước tóm tắt văn bản : * Thảo luận nhóm :( 3 phút) Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những những việc ấy phải được thực hiện theo trình tự nào? 	1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : - Đọc kĩ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung. - Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn nhân vật quan trọng, những sự việc tiêu biểu. - Sắp xếp nội dung chính theo một trật tự hợp lí. - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.Lưu ý: Khi tóm tắt cần nêu đầy đủ các nội dung chính, nhân vật quan trọng; bỏ hết các câu chữ thừa, các nhân vật, sự việc và chi tiết phụ của truyện.I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : GHI NHỚ- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.- Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần đọc kĩ đề, hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nội dung chính ấy theo một trình tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.Ghi nhớ (SGK/61)I, THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : BÀI TẬP BỔ SUNG BÀI TẬP BỔ SUNG Bài tập 1: Từ đầu năm lớp 8 đến nay, em đã học những văn bản tự sự nào? Trong bốn văn bản : Tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Tức nước vỡ bờ ; Lão Hạc văn bản nào là khó tóm tắt? Vì sao?Ghi nhớ (SGK/61) - “ Tôi đi học” và “Trong lòng mẹ” là hai văn bản tự sự nhưng rất giàu chất thơ lại ít sự việc (truyện ngắn trữ tình), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : BÀI TẬP BỔ SUNG BÀI TẬP BỔ SUNG 2) Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt của một văn bản tự sự ?A. Thánh Gióng B. Lão Hạc C. Ý nghĩa văn chương D. Thạch Sanh Ghi nhớ (SGK/61)I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : BÀI TẬP BỔ SUNG 3) Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lý? A. Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng. B. Sắp xếp các nhân vật chính theo một trật tự hợp lý. C. Đọc kỹ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.D. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. Ghi nhớ (SGK/61)BÀI TẬP BỔ SUNG I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : BÀI TẬP BỔ SUNG 3) Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí ? A. Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng. B. Sắp xếp các nhân vật chính theo một trật tự hợp lí. C. Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.D. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. Ghi nhớ (SGK/61)BÀI TẬP BỔ SUNG I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Bài vừa học : Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ - Cần nắm được: + Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? + Những yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt. + Các bước tóm tắt văn bản tự sự. - Mỗi em chọn một văn bản tự sự đã học trong chương trình tập tóm tắt.Ghi nhớ (SGK/61)BÀI TẬP BỔ SUNG I. THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ :2) Các bước tóm tắt văn bản : 1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Bài sắp học : Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ - Đọc lại truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao, xác định những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng để tóm tắt (theo hướng dẫn sgk/ 61, 62) - Hãy nêu các sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ". Viết văn bản tóm tắt khoảng 10 dòng.Ghi nhớ (SGK/61)BÀI TẬP BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_18_bai_5_tap_lam_van_luyen_tap.ppt