Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Bùi Thị Thanh Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Bùi Thị Thanh Nga

I. Nói quá và tác dụng của nói quá.

1. Ví dụ (sgk- tr101).

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

 Ngày tháng mười chưa cười đã tối

 (Tục ng

b. Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

 Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

 (Ca dao)

c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. (Báo Nhân dân)

Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm sống của dân gian về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.

 

ppt 36 trang thuongle 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 9: Tiếng việt Nói quá - Bùi Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ1. Tình thái từ là gì? Câu hỏi2. Những từ in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào đã học?Bác trai đã khá rồi chứ?b. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?c. U bán con thật đấy ư?d. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?CHÀO MỪNG LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAYGIÁO VIÊN: BÙI THỊ THANH NGANGỮ VĂN LỚP 8I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. (Báo Nhân dân)I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) Đêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnI. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) Đêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnCâu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm sống của dân gian về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)=> Mồ hôi rơi nhiều và liên tụcNỗi vất vả, cực nhọc của người nông dân khi tạo ra hạt gạo.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:=> Con đường dài, xaCon đường có độ dài khuất tầm mắt.c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. 	 (Báo Nhân dân)I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. (Báo Nhân dân)=> Phóng đại tính chất của thời gian.=> Phóng đại về mức độ vất vả của người lao động.=> Phóng đại về quy mô của con đường.NÓI QUÁPhóng đạiI. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:2. Nhận xét.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. (Báo Nhân dân)c. Con đường mòn chạy dài và khuất tầm mắta. Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắnb. Mồ hôi rơi rất nhiều và chảy liên tục.=> Nói quá sự thật(Cách nói phóng đại)=> Nói đúng sự thậtI. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:2. Nhận xét.3. Ghi nhớ: (sgk-tr 102).Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt: Bài tập nhanhTìm nhanh biện pháp nói quá trong các trường hợp sau?=> Phóng đại tâm trạng đau khổ của kẻ ở người đi trong cảnh li biệt.a. Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu, chồng bảo: "Râu rồng trời cho".Đêm nằm thì ngáy o o,Chồng yêu, chồng bảo: “ngáy cho vui nhà". (Ca dao)b. Đau lòng kẻ ở người đi , tơ chia rũ tằm. (Truyện Kiều) Lệ rơi thấm đá=> Phóng đại hình thức xấu xí của người vợ để khẳng định khi đã yêu người ta không quan tâm đến hình thức dù xấu hay đẹp.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:2. Nhận xét.3. Ghi nhớ: (sgk-tr 102).Lưu ý- Nói quá còn có tên gọi khác là thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa dụ.- Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). b. Truyện dân gian: “Quả bí khổng lồ” a. Tức! Tức quá! Chỉ muốn ăn tươi, nuốt sống nó ngay thôi. Nói khoácNói quáBài tập nhanhTrường hợp nào sau đây sử dụng biện pháp nói quá?Người nói phóng đại mức độ tức giận, ở đây là muốn tiêu diệt ngay kẻ thù, không cho nó có cơ hội chống cự.Tạo ra tiếng cười hoặc sự chê bai những kẻ khoác lác làm gì có quả bí to bằng cái nhà.THẢO LUẬN3 phút? So sánh hai cách nói: Nói quá và nói khoác* Giống : cùng phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.*Khác:- Là cách nói phóng đại quá sự thật (chứ không phải sai sự thật), mục đích là để làm nổi bật bản chất của sự thật, giúp người đọc (người nghe) nhận thức sự thật rõ ràng hơn → tác động tích cực. - Là cách nói phóng đại sai sự thật, làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cực.Nói quáNói khoácI. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:2. Nhận xét.3. Ghi nhớ: (sgk-tr 102).Lưu ý- Nói quá còn có tên gọi khác là thậm xưng, khoa trương, phóng đại, cường điệu, ngoa dụ.- Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).- Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.1. Ví dụ (sgk- tr101).NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:2. Nhận xét.3. Ghi nhớ: (sgk-tr 102).II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 (sgk- tr 102): Về nhà làm. 2. Bài tập 2 (sgk- tr 102).I. Nói quá và tác dụng của nói quá.NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:II. Luyện tập. 2. Bài tập 2 (sgk- tr 102):Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.- Bầm gan tím ruột: Chó ăn đá gà ăn sỏi:Nở từng khúc ruột:Ruột để ngoài da:- Vắt chân lên cổ:căm thù cao độđất đai cằn cỗivui sướnghời hợt, tính cách dễ dãi, thoáng.hoảng sợ, hốt hoảngI. Nói quá và tác dụng của nói quá.NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.Ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của quân giặc, ai ai cũng c. Cô Nam tính tình xởi lởi, d. Lời khen của cô giáo làm cho nó e. Bọn giặc hoảng hồn mà chạy.bầm gan tím ruộtchó ăn đá gà ăn sỏiruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổII. Luyện tập. 2. Bài tập 2 (sgk- tr 102):I. Nói quá và tác dụng của nói quá.NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:II. Luyện tập. 3. Bài tập 3 (sgk- tr 102). Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.- Nghiêng nước nghiêng thành:- Dời non lấp biển: - Lấp biển vá trời:- Mình đồng da sắt:- Nghĩ nát óc:Vẻ đẹp của người phụ nữ làm khuynh đảo đất nước.Chỉ người có sức mạnh phi thường, ý chí lớn lao.Sức mạnh và ý chí vĩ đại, phi thườngThân thể như sắt, như đồng có thể chịu được mọi hiểm nguy. Vấn đề nan giải phải suy nghĩ nhiều, nghĩ mãi không ra.VUI ĐỂ HỌCNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 31Củng cốTiếng Việt:TÌM THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ DÙNG BIỆN PHÁP NÓI QUÁKHỎE NHƯ VOI NÓI QUÁNgữ văn- Tiết 311Tiếng Việt:ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁYNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 312Tiếng Việt:NHANH NHƯ CHỚPNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 313Tiếng Việt:ĐẸP NHƯ TIÊNNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 314Tiếng Việt:ĂN NHƯ MÈONÓI QUÁNgữ văn- Tiết 315Tiếng Việt:XẤU NHƯ MANÓI QUÁNgữ văn- Tiết 316Tiếng Việt:TRẮNG NHƯ TUYẾTNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 317Tiếng Việt:NGÁY NHƯ SẤMNÓI QUÁNgữ văn- Tiết 318Tiếng Việt:khòkhòkhòKHÓC NHƯ MƯANÓI QUÁNgữ văn- Tiết 319Tiếng Việt:TƯƠI NHƯ HOANÓI QUÁNgữ văn- Tiết 3110Tiếng Việt:NÓI QUÁNgữ văn 8 - Tiết 31Tiếng Việt:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài - nắm vững kiến thức bài nói quá- Hoàn thành các bài tập 1,4,5 (sgk- tr 102-103) vào vở bài tập. Đọc trước và soạn bài: Nói giảm, nói tránh Kính chuùc quyù Thaày Coâ nhieàu söùc khoûe.Chuùc caùc em hoïc toát 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_31_bai_9_tieng_viet_noi_qua_bui.ppt