Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41, Bài 12: Tiếng việt Câu ghép (Tiếp theo)
I. Quan hệ nghĩa giữa các vế câu:
Bài tập 1.
Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau.
- Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì?
- Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Ví dụ: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta // đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta // rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay // là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
-> Có ba vế câu=> Các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả
* Ví dụ:
1.Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lũng và để thầy dạy cỏc em được sung sướng.
(Thanh Tịnh)
-> Các vế có quan hệ mục đích
2. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng cau có theo. ( Băng Sơn)
-> Quan hệ điều kiện ( giả thiết)
3. Mặc dầu trời mưa to nhưng em vẫn đến lớp sớm.
-> Quan hệ tương phản
Cõu ghộpTiết 41 Câu ghép (tiếp theo)I. Quan hệ nghĩa giữa cỏc vế cõu:Bài tập 1. Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau. - Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì? - Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Bài tập 1. Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau. - Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì? - Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? Ví dụ: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta // đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta // rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay // là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.-> Có ba vế câu=> Các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quảTiết 41 Câu ghép (tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câuTiết 46 Câu ghép (tiếp theo) * Ví dụ: 1.Cỏc em phải gắng học để thầy mẹ được vui lũng và để thầy dạy cỏc em được sung sướng. (Thanh Tịnh) -> Các vế có quan hệ mục đích 2. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng cau có theo. ( Băng Sơn) -> Quan hệ điều kiện ( giả thiết) 3. Mặc dầu trời mưa to nhưng em vẫn đến lớp sớm. -> Quan hệ tương phảnTiết 41 Câu ghép (tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:4. Mưa càng to thỡ nước càng lớn . -> Quan hệ tăng tiến5.Địch phải đầu hàng hoặc chúng bị tiêu diệt. -> Quan hệ lựa chọn6. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc. -> Quan hệ đồng thời7. Bé Lan không nói gì nữa rồi nó oà khóc. -> Quan hệ nối tiếp8. Không thấy tiếng súng bắn trả: Địch đã rút chạy. -> Quan hệ giải thíchTiết 41 Câu ghép ( tiếp theo )I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép* Ghi nhớ:Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép Dấu hiệu hình thức thường gặp Quan hệ nguyên nhânVì nên , tại nên , nhờ nên..., Quan hệ điều kiện (giả thiết) Nếu thì , giá thì .., hễ ...thì..., Quan hệ tương phảnTuy nhưng ..., Quan hệ tăng tiếnCàng càng , Quan hệ lựa chọnHay, hoặc, Quan hệ bổ sungKhông những mà còn ,.. Quan hệ tiếp nốiRồi, Quan hệ đồng thờivừa vừa , Quan hệ giải thíchDấu hai chấm (:), Tiết 41 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII.Luyện tậpBài tập 1/124? Xác định các vế câu trong câu ghép sau và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó. Cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy. a.- Cảnh vật chung quanh tôi đang thay đổi vì chính lòng tôi đang thay đổi: hôm nay tôi đi học. ( Tôi đi học - Thanh Tịnh )b. Có 2 vế câu -> Quan hệ điều kiện (Điều kiện- Kết quả) - Vế 1: Điều kiện- Vế 2: Kết quảc. Có 5 vế câu-> Quan hệ tăng tiến ( Chẳng những .mà còn )d. Có 2 vế câu -> Mối quan hệ tương phảne. - Câu 1: 2 vế câu -> Quan hệ nối tiếp - Câu 2: 2 vế câu -> Quan hệ nguyên nhâna.- Cảnh vật chung quanh tôi //đang thay đổi vì chính lòng tôi // đang thay đổi: hôm nay tôi // đi học. ( Tôi đi học - Thanh Tịnh )-> Vế 1- 2: Nguyên nhân- kết quả Vế 3 : Giải thích cho vế 2Tiết 46 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépBài tập 2/125- 125a.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trờixanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắcnịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơisương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịch, nặng nề.Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)- 4 câu , các vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả ->Dựa vào văn cảnh để xác định - Có thể thêm cặp quan hệ từ: Nếu . thì Tiết 46 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpBài tập 2/124-125 b. Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời // lên ngang cột buồm, sương //tan ,trời // mới quang. Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống mặt biển. ( Thi Sảnh )- 4 câu -> Quan hệ điều kiện- kết quả.- Dựa vào văn cảnh để xác định ý nghĩa của các vế câu- Thêm vào trước các vế câu cặp quan hệ từ “ Nếu thì 2 câu -> Quan hệ nguyên nhân- kết quảVế đầu :Nguyên nhânVế sau : kết quả-> Không thể tách các vế câu thành các câu đơn vì các vế câu có mối quan hệ chặt chẽ với nhauTiết 46 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpBài tập 3:- Xác định câu ghép trong đoạn trích sau.- Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?- Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật lão Hạc?Tiết 41 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpLão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật (1). Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc (2). Việc thứ nhất: lão thì già, con lão đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho nó thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhựơng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó (3) Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả (4) Tiết 41 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpCâu số (3) và câu số (4) là câu ghép. - Xét về mặt lập luận: mỗi câu gồm nhiều vế, tập trung trình bày một việc lão Hạc nhờ ông giáo:+ Việc thứ nhất: lão Hạc gửi mảnh vườn nhờ ông giáo trông coi cho con lão.+ Việc thứ hai: lão Hạc gửi tiền nhờ ông giáo lo ma chay nếu chẳng may lão chết.-> Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.- Xét về giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài là để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc -> phù hợp với cách nói năng chậm rãi, dài dòng của người già, phù hợp với tính cách lão Hạc.Tiết 41 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpBài tập 5: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép thứ2 là quan hệ gì? Có thể tách mỗi vế câu thành một câu đơnđược không.Câu 2: Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho,u chưacó tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứkhông sống được. ( Tắt Đèn- Ngô Tất Tố ) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ điều kiện -> Không thể tách mỗi vế câu thành một câu đơn được=> Vế 1,2 : nêu điều kiện cho sự việc ở vế 3Tiết 41 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tập* Câu1: Thôi, u van con,u lạy con,con có thương thầy thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.* Câu 3: Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u->Có 4 vế câu => - Vế1,2: Quan hệ nối tiếp => Diễn tả thái độ nài nỉ của chị Dậu- Vế 3: Quan hệ điều kiện với sự việc nêu ở vế 4Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì nhịp điệu của câu văn sẽ không thể diễn tả thái độ nài nỉ của chị Dậu -> Không thể tách được.Tiết 46 Câu ghép ( tiếp theo)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghépII. Luyện tậpCác cách nối các vế câu ghépDùng từ có tác dụng nốiHệ thống kiến thức về câu ghépKhông dùng từ nối(Dùng dấu câu)Hệ thống kiến thức về ý nghĩa các vế trong câu ghépCác quan hệ thường gặpgiữa các vế câu ghépQH lựa chọnQH tăng tiếnQHtương phảnQH điều kiệnQHNg. nhânQH đồng thờiQH tiếp nốiQH bổ sung Cách nhận biết quan hệ giữa các vế câu Dựa vào dấu hiệu hình thứcDựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếpHệ thống kiến thức về câu(Xét về cấu tạo ngữ pháp) Câu (Xét về cấu tạo ngữ pháp)Câu đơnBiến đổi câuCâu ghépRút gọn Câu(lớp 6)Mở rộng Câu ( lớp7)Câu đặc biệt( lớp 6)Chuyển đổi câu( lớp 8)* Hưuớng dẫn học bài- Nắm nội dung bài học- Làm lại các bài tập vào vở bài tậpTìm hiểu bài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.Viết đoạn văn ngắn (5 câu) bày tỏ thái độ của em sau khi học văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá”( có sử dụng ít 1 câu ghép )
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_41_bai_12_tieng_viet_cau_ghep_t.ppt