Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép - Trà Thị Phúc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép - Trà Thị Phúc

I. Đặc điểm của câu ghép:

1. Xét ví dụ:

2. Kết luận:

Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu.

III. Luyện tập :

Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! u van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.

 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1. U van Dần, u lạy Dần!

2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới

được về với Dần chứ!

3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,

Dần có thương không.

4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào

đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy

ppt 29 trang thuongle 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 11: Tiếng việt Câu ghép - Trà Thị Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ÂN TÍNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8a1Giáo viên:TRÀ THỊ PHÚC Hoạt động khởi độngTẬP LÀM NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH 53412556Chúc bạn lần sau may mắn.Tiếc quá! May mắn chưa đến với bạn. Hy vọng bạn sẽ là người dẫn chương trình ở tiết học sauHãy chia sẻ niềm vui với bạn được bông hoa may mắn.Hãy vui lên dù hôm nay bạn chưa tìm được bông hoa may mắn.B«ng hoa may m¾nChúc mừng bạn tìm được Cho một tràng pháo tay cổ vũ tinh thần để bạn dẫn vào bài thật tốt.1. Xét ví dụ:I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:1/ Mẹ đi công tác. 2/ Cái bàn này chân đã gãy. CVcvCV 3/Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng thắt lại, khóe mắt cay cay.4/ Nếu tôi rảnh thì tôi đến thăm. CVCVCVCVCV Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thể Kiểu câu Câu có 1 cụm C-V Câu có 2 hoặc nhiều cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớnCác cụm C-V không bao chứa nhau Câu 1 Câu 2 Câu 3,4 Câu đơn Câu mở rộng thành phần Câu ghép1. Xét ví dụ:I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:2. Kết luận: Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu.I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:1. Xét ví dụ: 1/ Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. 2/ Nếu tôi rảnh thì tôi đến thăm. 3/ Mọi người đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp bấy nhiêu. 4/Trời mưa nên đường trơn trợt.Vế 1Vế 2Vế 3Vế 1Vế 2Vế 1Vế 2Vế 1Vế 2 :,thì Nếu bao nhiêu bấy nhiêunênnối bằng dấu câu nối bằng từ ngữ nối bằng từ ngữ nối bằng từ ngữ I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:1. Xét ví dụ:2. Kết luận:Cặp quan hệ từCặp từ hô ứngMột quan hệ từDùng dấu phẩy Cách nối các vế trong câu ghép Dùng từ có tác dụng nối Dùng dấu câuDùng dấu chấm phẩyDùng dấu hai chấmI. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:1. Xét ví dụ:2. Kết luận:Hai câu ghép sau có gì giống và khác nhau?	a. Tôi có ngày hôm nay nhờ tôi đam mê phim ảnh.	b. Tôi có ngày hôm nay tại tôi đam mê phim ảnh.* Giống nhau: - Nội dung thông tin* Khác nhau: - Sắc thái ý nghĩaI. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:III. Luyện tập :Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! u van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)1. U van Dần, u lạy Dần!2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mớiđược về với Dần chứ! 3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,Dần có thương không.4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vàođây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. Dấu câu(dùng dấu phẩy)Dùng từ nối (quan hệ từ)Dấu câu (dấu phẩy)Hết giờ CÂU GHÉPTiết 43:I. Đặc điểm của câu ghép:II. Cách nối các vế trong câu ghép:III. Luyện tập :Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?Bài 2: Đặt câu ghép: * Nhóm 2: Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ dưới đây: c, Không những mà * Nhóm 3 : Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ:b, Tuy nhưng * Nhóm 4: Đặt câu ghép với cặptừ hô ứng dưới đây:d, càng càng * Nhóm 1: Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ dưới đây:a, Vì nên - Không những nó học giỏi mà nó còn đam mê thể thao. - Tuy nhà nó nghèo nhưng nó học rất giỏi. - Nó càng nói mọi người càng chú ý. - Vì nó chăm chỉ học tập nên nó đạt kết quả cao ở cuối kì.I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:III. Luyện tập :Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?Bài 2: Đặt câu ghép: Bài 3: Biến đổi câu ghép sau theo hai cách : Để cha mẹ vui lòng thì chúng em chăm học. a. Bỏ bớt một quan hệ từ b. Đảo lại trật tự các vế câu 	 	-> Để cha mẹ vui lòng, chúng em chăm học.	 ->Chúng em chăm học để cha mẹ vui lòng.I. Đặc điểm của câu ghép: CÂU GHÉPTiết 43:II. Cách nối các vế trong câu ghép:III. Luyện tập :Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?Bài 2: Đặt câu ghép: Bài 3:Biến đổi câu ghép sau theo hai cách :	 Bài 4: Viết đoạn văn ngắn theo đề tài cho sẵn ( trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép) . a. Nhóm 1,2: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. b. Nhóm 3,4: Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.	 NGHE NHẠC HIỆU ĐOÁN CHƯƠNG TRÌNHAI LÀ TRIỆU PHÚMC Trà Thị PhúcCâu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành là câu ? D. Câu ghépB. Câu mở rộngC. Câu đặc biệtA. Câu đơnB. Câu mở rộngA. Câu đơnC. Câu đặc biệtD. BốnC. BaA. Một AI LÀ TRIỆU PHÚCó mấy cách nối các vế của câu ghép?D. BốnA. Một C. Ba B. HaiCó thể dùng những từ ngữ nào để nối các vế của câu ghép ? D. Cả A,B,C đều đúngB. Một cặp từ hô ứngC. Một cặp quan hệ từA. Một quan hệ từCừB. Một cặp từ hô ứngA. Một quan hệ từC. Một cặp quan hệ từDấu câu nào sau đây không dùng để nối các vế của câu ghép ? D. Dấu chấmB. Dấu hai chấmC. Dấu chấm phẩyA. Dấu phẩyB. Dấu hai chấmA. Dấu phẩyC. Dấu chấm phẩy B. Một cặp quan hệ từD. Một dấu câuC. Một cặp từ hô ứng A. Bằng một quan hệ từAI LÀ TRIỆU PHÚCâu ghép: “ Vì tôi cố gắng học tập nên cuối năm tôi được khen” Sử dụng cách nối nào?D. Một dấu câuA. Bằng một quan hệ từC. Một cặp từ hô ứngB. Gia đìnhD. Không thuộc chủ đề nào C. Nhà trường A. Môi trườngCâu ghép: “ Hôm nay, các em tự hào về nhà trường thì ngày mai nhà trường tự hào về các em” thể hiện chủ đề gì?AI LÀ TRIỆU PHÚD. Không thuộc chủ đề nàoA. Môi trườngB. Gia đìnhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm nội dung bài học.- Hoàn thành các bài tập còn lại.Soạn bài “ Câu ghép” (TT) theo gợi ý trang 123,124 sgk. BÀI HỌC KẾT THÚCCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_43_bai_11_tieng_viet_cau_ghep_t.ppt