Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến:

b. Hình ảnh người dân chài và con thuyền :

Hình ảnh người dân chài: da ngăm rám nắng, nồng thở vị xa xăm

→ Khỏe mạnh, vạm vỡ qua lối tả thực, lãng mạn.

- Hình ảnh con thuyền:

+ Nghệ thuật nhân hóa: im, mỏi, nằm.

+ Nghệ thuật ẩn dụ: Nghe thấm dần.

=> Con thuyền trở thành nhân vật có hồn - một tâm hồn rất tinh tế.

4. Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả:

Nhớ: nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi, mùi nồng mặn,

Sử dụng điệp ngữ, liệt kê, câu cảm thán, lời thơ giản dị tự nhiên,

=> Thể hiện nỗi nhớ chân thành, tha thiết về quê hương

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !

 

pptx 29 trang thuongle 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÊ HƯƠNGTế HanhI. TÌM HIỂU CHUNG0102TÁC PHẨMTÁC GIẢ1. Tác giảTế Hanh- Tên thật: Trần Tế Hanh sinh năm 1921 mất năm 2009. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).- Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu Thương (1963).Quê hương là nguồn cảm hứng lớn nhất trong suốt đời thơ của Tế Hanh: “Mười lăm tuổi xa nhà ra Huế học Tôi bắt đầu theo các bạn làm thơ Những vần điệu đầu tiên gửi quê mẹBài Quê hương muối mặn đến bây giờ”...2. Tác phẩmQuê hươngLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió...Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !a. Xuất xứ :- Quê hương - Tế Hanh rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945).b. Thể loại :Thơ tự do6 câu tiếp theoCảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi2 câu đầuGiới thiệu về làng chài4 câu cuốiNỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả123c. Bố cục : 4 phần48 câu tiếp theoCảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bếnII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Lời giới thiệu làng chàiLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.? Tác giả đã giới thiệu chung về làng quê của mình qua những chi tiết nàolàm nghề chài lưới:cách biển nửa ngày sông.- Các từ ngữ :→ Giọng văn kể, tả=> Lời giới thiệu giản dị, mộc mạc2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi :? Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên và nó hứa hẹn một chuyến ra khơi như thế nàoKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió a. Cảnh thiên nhiên :→ Biện pháp liệt kê, tính từ miêu tả=> Thiên nhiên đầy tươi đẹp, báo hiệu một chuyến đi đầy hứa hẹn2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi :b. Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi:- Con thuyền:+ So sánh: “như con tuấn mã”+ Dùng động từ : “hăng”, “phăng”, “vượt”.→ Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa để thể hiện khí thế dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi.- Cánh buồm:+ So sánh “như mảnh hồn làng”.+ Dùng động từ : “giương”, “rướn”, “thâu”.=> Cánh buồm mang vẻ đẹp lãng mạn, là linh hồn của làng chài.3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến:Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến:a. Bức tranh lao động :? Cảnh đoàn thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào “ồn ào” , “tấp nập” → Sử dụng từ láy để tái hiện lại bức tranh lao động đông vui náo nhiệt.b. Hình ảnh người dân chài và con thuyền :Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.? Hình ảnh dân chài được miêu tả ra saoHình ảnh con thuyền sau chuyến đi dài như thế nào, hình ảnh đó gợi cho em cảm xúc gìHình ảnh người dân chài: da ngăm rám nắng, nồng thở vị xa xăm → Khỏe mạnh, vạm vỡ qua lối tả thực, lãng mạn.- Hình ảnh con thuyền:+ Nghệ thuật nhân hóa: im, mỏi, nằm.+ Nghệ thuật ẩn dụ: Nghe thấm dần.=> Con thuyền trở thành nhân vật có hồn - một tâm hồn rất tinh tế.3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến:4. Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả:Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !Nhớ: nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi, mùi nồng mặn, ? Nhớ về làng, tác giả nhớ tới những gì nhất? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thể hiện nỗi nhớ của tác giả với quê hương→ Sử dụng điệp ngữ, liệt kê, câu cảm thán, lời thơ giản dị tự nhiên, => Thể hiện nỗi nhớ chân thành, tha thiết về quê hương TỔNG KẾT1. Nghệ thuật- Sáng tạo nên những hình ảnh thơ đẹp, thơ mộng- Ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng- Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa- Nhiều phép tu từ được sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật- Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển- Nổi bật hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài- Tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ2. Nội dungBài tập1234Những bài thơ của Tế Hanh được biết đến nhiều nhất có đặc điểm gì?Thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết đối với quê hương miền Nam và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất1Nội dung của bài thơ Quê Hương nói lên nỗi làng chài quê hương của đứa con .. nhớ nhung tự hào tha hương làng biểnChọn từ phù hợp2nhớ nhungtha hươngChọn đáp án đúngAGiới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.CMiêu tả cảnh sinh hoạt của người dân làng chài.BGiới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng quê nhà thơ.DCả A, B, C đều sai.3Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương?Trả lời câu hỏi4Tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông là gì ?Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.Thanks

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_19_van_ban_que_huong_te_hanh.pptx