Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 62+62, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Võ Nguyên Khang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 62+62, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Võ Nguyên Khang

1. Địa điểm sáng tác

Côn Lôn, là hòn đảo lớn nhất của QĐ Côn Đảo, là một quần đảo lớn thứ 3 tại VN sau Hoàng Sa và Trường Sa. Nó cũng được gọi là Côn Sơn và là một huyện của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, mặc dù nó gần tỉnh Sóc Trăng hơn. Nó là đảo lớn nhất của cả quần đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và cả Đông Nam Bộ. Nó có nhà tù Côn Đảo. Nhiều nhà yêu nước đã bị giam ở đây, kể cả tác giả, Huỳnh Thúc Kháng, Võ Thị Sáu),

2. Tác giả

Thân nhân: Cha tên Phan Văn Bình, làm chức quản cơ sơn phòng; sau này tham gia PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. Mẹ ông là Lê Thị Trung, mất sớm. Vợ ông là

Lê Thị Tỵ.

Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất, ông trở về quê sống với anh là Phan Văn Cừ và tiếp tục đi học. Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiển, Phan Quang và Phạm Liệu.

b, Sự nghiệp: Ông sinh vào ngày 9/ 9/1872 tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Năm 1900, ông đỗ cử nhân thứ ba ở trường Thừa Thiên. Năm 1901, ông đỗ phó bảng cùng với Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc. Khoảng thời gian này, người anh cả của ông mất nên ông về để tang, dạy học đến năm 1903 thì được bổ làm Thừa biện Bộ Lễ. Năm 1904, ông mở một cuộc NAM DU cùng Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng. Năm 1906, ông bí mật sang Guangdong ở TQ, gặp Phan Bội Châu và trao đổi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tổ chức PHONG TRÀO DUY TÂN. Tháng 3 năm 1908, phong trào chống sưu thuế ở Trung Kỳ nổ ra, bị triều Nguyễn và thực dân Pháp đàn áp dữ dội. Ông bị bắt tại Hà Nội và bị giải về Huế, rồi đày ra Côn Đảo ngày 4/4/1908. Tháng 8, ông được đưa về đất liền và được ân xá, nhưng buộc ông xuống Mỹ Tho, Tiền Giang. Ngày 31/10/ 1908, ông được sang Pháp dạy tiếng Hán, có cả con trai Phan Châu Dật.

 

pptx 17 trang thuongle 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 62+62, Bài 15: Đọc hiểu Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Võ Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi gi¶ng NgỮ VĂN líp 8CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOcác em học sinh GV thực hiện: Võ Nguyên Khang“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.24132413Phan Châu Trinh (1872 – 1926)Kiểm tra bài cũ:Hiện giờ, quốc gia nào đông dân nhất thế giới?ATrung Quốc ATrung QuốcB Ấn Độc Hoa Kỳ“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.Biên soạn: Võ Nguyên Khang Tác giả của “Bài toán dân số” là ai?C Thái An C Thái AnB Nguyễn Khắc ViệnATài liệu của Sở Khoa Học – Công nghệ Hà Nội“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.Biên soạn: Võ Nguyên KhangPTBĐ chủ yếu của “Bài toán dân số” ?BTự sự + Nghị luận+ Thuyết minh BTự sự + Nghị luận + Thuyết minhATự sự + Miêu tả + Biểu cảmcHành chính công vụ + Thuyết minh“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.Biên soạn: Võ Nguyên Khang Nội dung chính của “Bài toán dân số” là gì ?BVấn đề gia tăng dân số có liên quan chặt chẽ đến chất lượng con người và xã hội. BVấn đề gia tăng dân số có liên quan chặt chẽ đến chất lượng con người và xã hội. AVấn đề gia tăng dân số không có liên quan chặt chẽ đến chất lượng con người và xã hội.CKhuyến khích người dân sinh đẻ nhiều hơn để đến ô 64 nhanh hơn, nhanh được người hơn.“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.Biên soạn: Võ Nguyên KhangĐập đá ở Côn LônTIẾT 62,63: BÀI 15:Biên soạn: Võ Nguyên Khang“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.1. Địa điểm sáng tác2. Tác giả3. Đọc – văn bản4. Chú thích5. Ghi nhớ/sgk1. Địa điểm sáng tác Trình bày hiểu biết của em về Côn Lôn và nhà tù Côn Đảo?- Côn Lôn, là hòn đảo lớn nhất của QĐ Côn Đảo, là một quần đảo lớn thứ 3 tại VN sau Hoàng Sa và Trường Sa. Nó cũng được gọi là Côn Sơn và là một huyện của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, mặc dù nó gần tỉnh Sóc Trăng hơn. Nó là đảo lớn nhất của cả quần đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và cả Đông Nam Bộ. Nó có nhà tù Côn Đảo. Nhiều nhà yêu nước đã bị giam ở đây, kể cả tác giả, Huỳnh Thúc Kháng, Võ Thị Sáu), Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang2. Tác giảMời các em xem videoPhan Châu Trinh – Nhà Cải Cách Vĩ Đại Và Cuộc ... - YouTubewww.youtube.com › watch (bỏ)PHAN CHÂU TRINH - YouTubewww.youtube.com › watch (coi)a, Thân nhân: Cha tên Phan Văn Bình, làm chức quản cơ sơn phòng; sau này tham gia PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG. Mẹ ông là Lê Thị Trung, mất sớm. Vợ ông là Lê Thị Tỵ.Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất, ông trở về quê sống với anh là Phan Văn Cừ và tiếp tục đi học. Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiển, Phan Quang và Phạm Liệu.Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang2. Tác giảb, Sự nghiệp: Ông sinh vào ngày 9/ 9/1872 tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Năm 1900, ông đỗ cử nhân thứ ba ở trường Thừa Thiên. Năm 1901, ông đỗ phó bảng cùng với Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc. Khoảng thời gian này, người anh cả của ông mất nên ông về để tang, dạy học đến năm 1903 thì được bổ làm Thừa biện Bộ Lễ. Năm 1904, ông mở một cuộc NAM DU cùng Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng. Năm 1906, ông bí mật sang Guangdong ở TQ, gặp Phan Bội Châu và trao đổi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tổ chức PHONG TRÀO DUY TÂN. Tháng 3 năm 1908, phong trào chống sưu thuế ở Trung Kỳ nổ ra, bị triều Nguyễn và thực dân Pháp đàn áp dữ dội. Ông bị bắt tại Hà Nội và bị giải về Huế, rồi đày ra Côn Đảo ngày 4/4/1908. Tháng 8, ông được đưa về đất liền và được ân xá, nhưng buộc ông xuống Mỹ Tho, Tiền Giang. Ngày 31/10/ 1908, ông được sang Pháp dạy tiếng Hán, có cả con trai Phan Châu Dật.Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang2. Tác giảSang Pháp, việc đầu tiên của ông là đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần về vụ trấn áp những người dân chống sưu thuế tại Trung Kỳ năm 1908. Năm 1914, đế quốc Austro – Hungary tuyên chiến với Serbia do thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Serbia, mở màng cho chiến tranh thế giới thứ nhất. Ngày 3/8, Đức tuyên chiến với Pháp, và ông cùng với Phan Châu Trường buộc phải đi lính. Ông từ chối vì ko phải là công dân Pháp. Mấy tháng sau, ông bị ghép tội là gián điệp của Đức và bị giam ở nhà tù Santé. Do việc Phan Châu Trinh bị bắt giam nên trợ cấp giảng dạy của ông bị cắt, con ông mất học bổng, phải vừa học vừa làm. Cũng trong năm này, vợ ông là bà Lê Thị Tỵ qua đời ở quê nhà ngày 12/5/ 1914. Tháng 7 năm 1915, ông được trả tự do và làm thuê cho các hiệu chụp ảnh. Phan Châu Dạt phải về nc vì bị lao ruột và qua đời tại Huế ngày 14/02/1921. Ngày 19/6/1919, ông cùng Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Bác Hồ làm ra “Yêu sách của nhân dân An Nam” với tên chung là Nguyễn Ái Quốc.Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang2. Tác giảNăm 1922, khi vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết một bức thư dài buộc tội vua Khải Định 7 điều, quen gọi là Thất Điều Trần hay Thư Thất Điều, khuyên vua về nước gấp, đừng làm nhục quốc thể. Cũng trong năm này, ông viết bài Tỉnh quốc hồn ca mới. Xuyên suốt tác phẩm này vẫn là một đường lối cải cách dân chủ, vẫn là thực trạng tăm tối của xã hội thực dân phong kiến và những thủ đoạn tàn bạo của chính sách thuộc địa ở Việt Nam. Thấy hoạt động ở Pháp không thu được kết quả gì, đã nhiều lần ông yêu cầu chính phủ Pháp cho ông trở về quê hương, nhưng đều không được chấp thuận. Mãi đến năm 1925, khi thấy sức khỏe ông đã suy yếu, nhà cầm quyền Pháp mới cho phép ông về nước. Khoảng thời gian này, ông viết cuốn Đông Dương chính trị luận. Ngày 29 tháng 5 năm 1925, Phan Châu Trinh cùng nhà cách mạng trẻ Nguyễn An Ninh xuống tàu rời nước Pháp, đến ngày 26 tháng 6 cùng năm thì về tới Sài Gòn. Tuy bị bệnh nhưng Phan Châu Trinh cố gắng diễn thuyết thêm hai đề tài là Ðạo đức và luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa. Đang lúc Phan Châu Trinh nằm trên giường bệnh thì hay tin ông Ninh vừa bị mật thám Pháp đến vây bắt tại nhà vào lúc 11 giờ 30 trưa ngày 24 tháng 3 năm 1926. Ngay đêm hôm đó, lúc 21 giờ 30, ông qua đời tại khách sạn Chiêu Nam Lầu và được đem quàn tại Bá Huê lầu, số 54 đường Pellerin, Sài Gòn,[15] hưởng dương 54 tuổi. Lời trăn trối cuối cùng của Phan Châu Trinh với Huỳnh Thúc Kháng, được thuật lại là: "Độc lập của dân tộc ta sau này sở cậy có Nguyễn Ái Quốc"Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang2. Tác giảThông tin thêm: mất ngày 24/03/1926 tại Sài Gòn, và được an nghỉ tại đây. Dân tộc Kinh. Con cái ông gồm Phan Châu Dật (trai), Phan Thị Châu Liên (gái), Phan Thị Châu Lan (gái). Học vị của ông là Phó bảng. Ông còn có tên khác là Phan Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là nhà hoạt động chính trị trong thời cận đại trong Lịch Sử Việt Nam. Một số tác phẩm nổi tiếng: Các tập thơ Tây Hồ thi tập, Tỉnh hồn quốc ca, truyện thơ dịch Giai nhân kì ngộ, Tiết 62,63: Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn.Biên soạn: Võ Nguyên Khang“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.3+4+5. Đọc hiểu văn bản.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ2. Chuẩn bị tiết 63, bài 15,16:Tiết 64+65: Ôn tập tiếng Việt, Bài 15: Tiết 66,67: Thuyết minh về một thể loại văn học. 3. Tự soạn các tiết “Vào nhà ngục ở Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng cuội, Hai chữ nước nhà, Làm thơ 7 chữ”. 1. Học ghi nhớ và học thuộc văn bản.“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.4. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về văn bản.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ HỌC SINH KHỐI 8!“ Việc học Sử - Địa không có gì khó, chỉ sợ lòng không bền – Cố gắng và đam mê, quyết chí ắt làm nên”.“ Võ Nguyên Khang, bài thuyết trình Nam Á ngày 07/01/2021”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_6262_bai_15_doc_hieu_dap_da_o_c.pptx