Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64+65, Bài 15: Tập làm văn Thuyết minh một thể loại văn học

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64+65, Bài 15: Tập làm văn Thuyết minh một thể loại văn học

I. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học

Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú éường luật

ìm hiểu đề:

. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: thuyết minh về một thể loại văn học

- Đối tượng thuyết minh: thể thơ thất ngôn bát cú éường luật

- Phạm vi tri thức: Đặc điểm về :số câu, ti?ng ; luật bằng, trắc; niờm; nhịp; vần; đối; bố cục

- Phương pháp thuyết minh:

+ Nêu định nghĩa

+ Phân tích

+ Nêu ví dụ

2. Quan sát- nhận xét:

Cách làm một bài văn thuyết minh?

Để làm một bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, chính xác, dễ hiểu.

ppt 19 trang thuongle 3850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64+65, Bài 15: Tập làm văn Thuyết minh một thể loại văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64,65 – Tập làm văn THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCVÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐễNG CẢM TÁC Phan Bụ̣i Chõu Võ̃n là hào kiợ̀t võ̃n phong lưu, Chạy mỏi chõn thì̀ hãy ở tự. Đó khách khụng nhà trong bụ́n biờ̉n, Lại người có tụ̣i giữa năm chõu. Bủa tay ụm chặt bụ̀ kinh tờ́, Mở miợ̀ng cười tan cuụ̣c oán thự. Thõn ṍy võ̃n còn, còn sự nghiợ̀p, Bao nhiờu nguy hiờ̉m sợ gì đõu. ĐẬP ĐÁ Ở CễN LễN (Phan Chõu Trinh) Làm trai đứng giữa đṍt Cụn Lụn, Lừng lõ̃y làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đụ́ng, Ra tay đọ̃p bờ̉ mṍy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thõn sành sỏi, Mưa nắng càng bờ̀n dạ sắt son. Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, Gian nan chi kờ̉ viợ̀c con con!KIấ̉M TRA BÀI CŨNờu đặc điểm của thể thơ được dựng trong hai bài thơ?Thể thơ Đường luật. Cú nguồn gốc từ Trung Quốc+ 8 cõu/ bài. Cả bài cú 56 chữ+ 7 chữ /cõu.+ Cấu trỳc: 4 phần (Đề thực luận, kết. Mỗi phần 2 cõu)+ Cú sử dụng phộp đối trong phần thực, luận+ Trong cõu cuối thương cú “nhó tự” – Con mắt thơ. - Nội dung thơ: Thể hiện tư tưởng, quan niệm, chớ anh hựng, Vậy làm thế nào để để hiẻu về những đặc điểm đú của thể thơ hay truyện ngắn, .?Tiết 64, 65 – Tõp làm văn THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCI. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật1. Tìm hiểu đề:- Thể loại: thuyết minh về một thể loại văn học- Đối tượng thuyết minh: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật- Phạm vi tri thức: Đặc điểm về :số câu, tiếng ; luật bằng, trắc; niờm; nhịp; vần; đối; bố cục - Phương pháp thuyết minh:+ Nêu định nghĩa+ Phân tích+ Nêu ví dụ 1. Tìm hiểu đề:I. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật1. Tìm hiểu đề:2. Quan sát- nhận xét:? Cách làm một bài văn thuyết minh? Để làm một bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, chính xác, dễ hiểu. Tiết 64, 65 – Tõp làm văn THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1 Làm trai đứng giữa đất Cụn Lụn B T B 2 Lừng lẫy làm cho lở nỳi non. T B T3 Xỏch bỳa đỏnh tan dăm bảy đống, T B T 4 Ra tay đập bể mấy trăm hũn. B T B5 Thỏng ngày bao quản thõn sành sỏi, B T B6 Mưa nắng càng bền dạ sắt son. T B T7 Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, T B T8 Gian nan chi kể việc con con! B T BThể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật.*Số cõu :Bài thơ có 8 câu.*Số tiếng : Mỗi câu có 7tiếng.*Về vần : hiệp vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (vần chân-độc vần)_luụn gieo vần bằng .*Theo hàng ngang: Tiếng thứ 4 luụn trỏi thanh với tiếng thứ2 và 6 ;Cỏc tiếng thứ 2,4,6 ở cỏc cặp cõu : 1-2 ; 3-4 ; 5-6 ; 7-8 luụn trỏi ngược nhau về thanh => Luật : Nhị tứ lục phõn minh ,nhất tam ngũ bất luận*Theo hàng dọc :Cỏc cặp cõu :1-8 ; 2-3 ; 4-5 ; 6-7 trựng nhau về thanh ở cỏc tiếng thứ 2,4,6 =>Niờm( nếu tiếng của dòng trên là B thì tiếng của dòng dưới cũng là B => gọi là niêm( dính) với nhau.)*Về phộp đối: Cặp câu 3 – 4 ; 5 - 6.+Về hỡnh thức :-Đối nhauvề từ loại(cựng từ loại) -Đối nhau về thanh điệu(ngược thanh)+Về nội dung : Bổ sung cho nhau về ý nghĩa*Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết (mỗi phần gồm có hai câu).*Về nhịp : 2/2/3 hoặc 4/3 ;ĐẬP ĐÁ Ở CễN LễN*2cõu đề :V/đề về quan niệm làm trai của người tự C.M=>Nờu và mở đề (phỏ đề và thừa đề )* 2cõu thực :M.tả về cụng việc đập đỏ của người tự C.M=>M.tả cụ thể để làm rừ đề*2cõu luận :Từ cụng việc đập đỏ suy ngẫm về con dường hoạt động C.M =>Mở rộng nội dung đề làm cho đề sõu rừ hơn.*2cõu kết :K.định lai v/đề : dự cú khú khăn gian khổ đến đõu vẫn q.tõm theo đuổi lớ tưởng của mỡnh =>Thõu túm ý toàn bài .Bước tới Đốo Ngang búng xế tà, T B TCỏ cõy chen đỏ lỏ chen hoa . B T BLom khom dưới nỳi tiều vài chỳ , B T BLỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà . T B TNhớ nước đau lũng con cuốc cuốc T B TThương nhà mỏi miệng cỏi gia gia. B T BDừng chõn đứng lại trời non nước B T BMột mảnh tỡnh riờng ta với ta. T B TĐẬP ĐÁ Ở CễN LễN 1 Làm trai đứng giữa đất Cụn Lụn B T B 2 Lừng lẫy làm cho lở nỳi non. T B T3 Xỏch bỳa đỏnh tan dăm bảy đống, T B T 4 Ra tay đập bể mấy trăm hũn. B T B5 Thỏng ngày bao quản thõn sành sỏi, B T B6 Mưa nắng càng bền dạ sắt son. T B T7 Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, T B T8 Gian nan chi kể việc con con! B T BQUA ĐẩO NGANG=>Bài thơ làm theo luật bằng=>Bài thơ làm theo luật trắcLưu ý :Căn cứ vầo tiếng thứ 2 ở cõu thứ nhất , thể thơ Đường luật thất ngụn bỏt cỳ cú 2 dạng :-Làm theo luật bằng (V.D:Đập đỏ ở Cụn Lụn,Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc ...)-Làm theo luật trắc (V.D :Qua Đốo Ngang,Bạn đến chơi nhà ...)1T B T2 B T B 3 B T B 4T B T 5T B T6 B T B 7 B T B 8 T B T 1 B T B 2 T B T3 T B T4 B T B 5 B T B 6 T B T7 T B T8 B T B Cõu:Tiếng: 2 4 6 2 4 6Bài thơ làm theo luật bằngBài thơ làm theo luật trắcThể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật.*Số cõu :Bài thơ có 8 câu.*Số tiếng : Mỗi câu có 7tiếng.*Về vần : hiệp vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (vần chân-độc vần)_luụn gieo vần bằng .*Theo hàng ngang: Tiếng thứ 4 luụn trỏi thanh với tiếng thứ2 và 6 ;Cỏc tiếng thứ 2,4,6 ở cỏc cặp cõu : 1-2 ; 3-4 ; 5-6 ; 7-8 luụn trỏi ngược nhau về thanh => Luật : Nhị tứ lục phõn minh ,nhất tam ngũ bất luận*Theo hàng dọc :Cỏc cặp cõu :1-8 ; 2-3 ; 4-5 ; 6-7 trựng nhau về thanh ở cỏc tiếng thứ 2,4,6 =>Niờm( nếu tiếng của dòng trên là B thì tiếng của dòng dưới cũng là B => gọi là niêm( dính) với nhau.)*Về phộp đối: Cặp câu 3 – 4 ; 5 - 6.+Về hỡnh thức :-Đối nhauvề từ loại(cựng từ loại) -Đối nhau về thanh điệu(ngược thanh)+Về nội dung : Bổ sung cho nhau về ý nghĩa*Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết (mỗi phần gồm có hai câu).*Về nhip : 2/2/3 hoặc 4/3 ;2/53. Dàn bài: a. Mở bài:-Thể thơ TNBCĐL là thể thơ thông dụng trong các thể thơ ĐL được các nhà thơ VN yêu chuộng b. Thân bài:*Xuất xứ :Là thể thơ cú nguồn gốc từ T.Quốc,làm theo luật thơ được đặt ra từ thời Đường .Thường viết theo lối vịnh vật hoặc vịnh cảnh để tỏ chớ ,tỏ lũng .*Giới thiệu đặc điểm của thể thơ:- Số câu, số chữ trong bài Cách gieo vần, Quy luật bằng trắc (Niờm –Luật =>Làm theo luật bằng hoặc trắc ?) Nghệ thuật đối Cấu trúc bài thơ Ngắt nhịp*Nhận xột :Ưu - nhược điểm của thể thơ b. Thân bài:*Xuất xứ :Là thể thơ cú nguồn gốc từ T.Quốc,làm theo luật thơ được đặt ra từ thời Đường*Giới thiệu đặc điểm của thể thơ:- Số câu, số chữ trong bài Cách gieo vần, Quy luật bằng trắc Nghệ thuật đối Cấu trúc bài thơ Ngắt nhịpNhận xột :Ưu - nhược điểm của thể thơ3. Dàn bài: a. Mở bài:-Thể thơ TNBCĐL là thể thơ thông dụng trong các thể thơ ĐL được các nhà thơ VN yêu chuộng Thảo luận nhúm :Nhận xét ưu điểm( vẻ đẹp, nhạc điệu), nhược điểm của thể thơ này trong thơ ca Việt Nam?- Thể thơ này đẹp ở sự tề chỉnh, hài hoà, âm thanh trầm bổng, nhạc điệu phong phú, bố cục cân đối hài hoà, vần điệu nhịp nhàng mang đậm chất cổ điển. Ngắn gọn , sỳc tớch .- Nhược điểm: có nhiều ràng buộc gò bó, cụng thức khuôn mẫu, không phóng khoáng như thơ tự do c. Kết bài :-Thơ ca VN có nhiều bài thơ hay được sáng tác theo thể thơ này. Ngày nay thể thơ này vẫn được ưa chuộng.-Đõy là thể thơ cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống v.học dõn tộcTHUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCTiết 61A.Lí thuyết : Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật1. Tìm hiểu đề:2. Quan sát- nhận xét:3. Dàn bài:4.Ghi nhớ :sgk (154) Từ quan sát trên, rút ra bài học như thế nào về cách thminh đặc điểm 1 thể loại văn học? Muốn thuyết minh một thể loại văn học , trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm.Khi nêu các đặc điểm cần chú ý lựa chọn ntn? Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy. B. Luyện tập. THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCTiết 61A.Lí thuyết : Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật1. Tìm hiểu đề:2. Quan sát- nhận xét:3. Dàn bài:4.Ghi nhớ :sgk (154)B. Luyện tập:Bài tập1 :Thuyết minh đăc điểm chớnh của truyện ngắn 2.Quan sát: Qua 3 văn bản truyện ngắn đã học :Tụi đi học ,Lóo Hạc , Chiếc lỏ cuối cựng*Định nghĩa thể loại truyện ngắn: thuộc thể tự sự loại nhỏ.*Dung lượng ( Nội dung phản ánh): Dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảng cuộc sống hay một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội (ví dụ minh hoa)* Nhân vật sự kiện: ít* Cốt truyện thường diễn ra một khoảng không gian, thời gian hạn chế, không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn những khoảnh khắc, những lát cắt của cuộc sống để thể hiện.*Kết cấu thường là sự sắp đặt những đối chiếu tương phản để làm nổi bật chủ đề.*Truyện ngắn tuy dung lượng ngắn nhưng thường đề cập vấn đề lớn của cuộc sống1. Tìm hiểu đề:- Thể loại: thuyết minh về một thể loại văn học- Đối tượng thuyết minh: Truyện ngắn- Phạm vi tri thức: Đặc điểm :về dung lượng, về nhõn vật ,về cốt truyện ,về kết cấu.. .- Phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa ; Phân tích ; Nêu ví dụ 3.Dàn ý :THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCTiết 61A.Lí thuyết : Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh một thể loại văn học *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật1. Tìm hiểu đề:2. Quan sát- nhận xét:3. Dàn bài:4.Ghi nhớ :sgk (154)B. Luyện tập. B.tập1 :Thuyết minh đăc điểmchớnh của truyện ngắn1. Tìm hiểu đề:2.Quan sát:3.Dàn ý :3.Dàn ý :a.MB :Truyện ngắn là một thể loại tự sự nhỏ...b.TB :Giới thiệu cỏc đặc điểm tiờu biểu :+Về dung lượng+Về nhõn vật +Về cốt truyện +Về kết cấu ...c.KB :K.định vai trũ , ý nghĩa của thể loại truyện ngắnHƯỚNG DẪN HỌC BÀI:+Hoàn thành bài tập1 :Xõy dựng dàn ýchi tiết	+.viết bài +Chuẩn bị bài :Muốn làm thằng Cuội , 	Hai chữ nước nhà Ngõm một bài thơ hay cú thể làm rung động người nghe, về mặt tĩnh thỡ đưa tõm tỡnh người nghe vào chỗ mờ hồn, phẳng lặng, khiến họ cảm thấy được nghỉ ngơi sảng khoỏi và về mặt động thỡ khuấy lờn như sấm sột, mưa gào. Đú chớnh là nhờ giọng của người ngõm thơ hay, nhờ chữ của bài thơ (từ thi) sử dụng một cỏch khộo lộo, tự nhiờn, cú vần, cú điệu, nghe lọt cỏi lỗ tai.Giỏ trị bài thơ trước hết được người ta phỏn xột qua cung cỏch trỡnh bày, giọng ngõm và tỏc động của õm hưởng trầm bổng. Sau đú mới xột đến ý thơ (tứ thi). í thơ cú sỳc tớch, cú hàm dưỡng được cỏi Chõn, cỏi Thiện và cỏi Mỹ, cú thanh cao, cú chia sẻ được tõm tỡnh của đại chỳng thỡ mới gọi là bài thơ cú hồn. Thơ mà khụng cú hồn thỡ khụng ra làm sao cả.Người ta làm thơ để bày tỏ một tõm tỡnh hoặc mụ tả một cảnh đẹp nào đú, hoặc vừa tả cảnh, vừa tả tỡnh. Làm thơ thỡ tựy theo sở thớch nhưng bắt buộc phải làm theo thể này, thể nọ bởi lẽ thơ là thể văn vần; phỏ bỏ cỏi thể, cỏi nột riờng của nú thỡ khụng gọi là thơ được. Thơ tự do vẫn đũi hỏi cú vần, cú điệu.Tương tự như hội họa: một người cú thể căng một tờ giấy trắng ra, chấm vào đú một chấm hoặc quệt vào đú một gạch và gọi đú là bức tranh tuyệt tỏc. Người đú cảm thấy là tuyệt tỏc thỡ khụng cú gỡ đỏng lưu ý; điều quan trọng là đa số mọi người cú thừa nhận hay khụng. Mặt khỏc, người đú khụng thể gọi "bức tranh" đú là thuộc trường phỏi lập thể Picasso được: cú diễn tả sự vật và phõn tớch ra thành những khối hỡnh học đơn giản đõu mà gọi là lập thể ?Thơ Việt Nam cú gốc gỏc lịch sử từ Trung quốc là lẽ tự nhiờn. Vào lỳc ban sơ, người Việt Nam đó cú thể bắt chước cỏc thể thơ Cổ phong và thơ Đường của người Trung quốc một cỏch dễ dàng, khụng một chỳt gượng ộp. Và về sau, với thể thơ Đường cũng vậy. Lý do là vỡ tiếng Việt Nam mang cựng một đặc điểm với tiếng Trung quốc: cựng là loại tiếng độc õm và cỏc thanh đều cú thể qui thành hai thanh bằng (tiếng phỏt ra đều đều, bằng phẳng, thớ dụ: ăn cơm, chiều tà) và trắc (nghiờng lệch, tiếng phỏt ra hoặc từ thấp lờn cao, hoặc từ cao xuống thấp, thớ dụ: ngó sấp xuống, gỏnh nặng quỏ, kỷ niệm). Lỳc bấy giờ, Việt Nam chưa cú chữ viết và lại chịu ỏch đụ hộ dó man của Trung quốc hơn cả ngàn năm, tất cả sinh hoạt chữ nghĩa đều phải mượn chữ Hỏn mà xài. Thực ra, cỏc dõn tộc chung quanh Trung quốc như Đại Hàn, Nhật Bản đều mượn chữ Hỏn; và trong thực tế, mỗi dõn tộc đều đó thay đổi chữ Hỏn cỏch này hay cỏch nọ để thớch ứng với nột riờng của mỡnh. Tại Việt Nam, hiện tượng sử dụng chữ Nụm trong khoảng 700 năm và tiếng Hỏn Việt là thớ dụ cụ thể. Tuy nhiờn, người Việt Nam cũng cú sỏng tạo một số thể thơ riờng biệt, khụng chỉ dựng lối gieo vần ở chữ cuối cõu (cước vận) mà cũn gieo vần ở lưng chừng cõu (yờu vận). Thớ dụ: thể thơ lục bỏt, song thất lục bỏt và cỏc biến thể như: hỏt núi, sẩm, lý, hề, v.v.Trong cả hai nền văn học Trung quốc và Việt Nam, thể thơ Đường chiếm vị thế độc tụn trong suốt mấy ngàn năm nay bởi cỏch bố cục cú đầu, cú đuụi, sỳc tớch, thõm trầm, càng đọc, càng suy nghĩ thỡ càng thấm thớa. Độc tụn cũng bởi cỏch cấu tạo vần, đối, niờm và luật bằng trắc được phối hợp một cỏch cụng phu, hài hũa, ngõm lờn nghe lỳc bổng, lỳc trầm, lỳc lóng mạn tỡnh tứ, lỳc trầm hựng, trụi chảy như nỳi như sụng. Cụ Lệ Thần Trần Trọng Kim viết:"Những bài thơ Đường tựa như những đồ chơi làm bằng ngọc bằng ngà, chạm trổ rất tinh xảo, trau giồi búng bảy, càng ngắm càng thấy đẹp, chơi bao lõu cũng khụng thấy chỏn. Những thơ ấy lại cú nhiều tỡnh sõu ý cao, ngõm nga tiờu khiển và ngẫm nghĩ kỹ, thật là lợi cho tớnh tỡnh biết bao"Thể thơ Đường xuất xứ từ thể thơ Cổ phong, cũn gọi là Cổ thể. Thơ cổ phong chỉ cần giữ vần mà thụi. Những bài dựng suốt một vần thỡ gọi là độc vận; cũn đổi vần ở mỗi đoạn thơ thỡ gọi là hoỏn vận. Số chữ trong thơ cổ phong khụng nhất định, cú lỳc khởi bằng cõu ba chữ rồi tới bảy chữ, cú lỳc khởi bằng cõu năm chữ rồi tới bảy chữ, hoặc cú khi chen lẫn những cõu chớn, mười chữ.Đến đời nhà Đường, kể từ thời Sơ Đường, năm Vừ Đức thứ ba (620) cho tới thời Vón Đường, đời vua Chiờu Tuyờn (905) thỡ thể thơ Đường thay thế thể cổ phong. Khoảng thời gian gần 300 năm này đó lưu lại trong lịch sử thơ Trung quốc khụng biết bao nhiờu bài thơ Đường bất hủ của nhiều thi hào như: Vương Tớch, Vương Bột, Trần Tử Ngang, Đường Huyền Tụng, Trương Hỳc, Trương Cửu Linh, Vương Xương Linh, Thụi Hạo, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Cao Thớch, Sầm Tham, Trương Kế, Liễu Tụng Nguyờn, Bạch Cư Dị, Giả Đảo, Đỗ Mục, v.v.Về hỡnh thức, số chữ trong một bài thơ Đường phải giới hạn: hoặc bảy chữ (thất ngụn) hoặc năm chữ (ngũ ngụn) và cú tỏm cõu (bỏt cỳ); cứ bốn cõu gọi là một giải, bốn cõu đầu gọi là tiền giải và bốn cõu sau gọi là hậu giải.Ngắt một bài thơ Đừờng cú tỏm cõu để làm thành bài thơ cú bốn cõu thỡ gọi là tứ tuyệt (tuyệt nghĩa là ngắt, dứt.) Khi ngắt thỡ rất linh động, cú thể ngắt hai cõu 1,2 nhập với hai cõu 3,4, hoặc ngắt cõu 3,4 nhập với cõu 5,6, hoặc ngắt cõu 5,6 nhập với cõu 7,8, hoặc ngắt cõu 1,2 nhập với cõu 7,8, hoặc ngắt cõu 1,2 nhập với cõu 5,6.Hai cõu đầu của tiền giải gọi là hai cõu khởi (cũn gọi cõu thứ nhất là cõu phỏ đề để mở đầu bài thơ và cõu thứ hai là cõu thừa đề để nối cõu phỏ mà vào bài) và hai cõu kế gọi là hai cõu thừa (cũn gọi là hai cõu thực hoặc trạng để giải thớch chủ đề bài thơ).Hai cõu đầu của hậu giải gọi là hai cõu chuyển (cũn gọi là hai cõu luận để bàn rộng chủ đề) và hai cõu chút gọi là hai cõu hợp (cũn gọi là hai cõu kết).Phàm làm thơ Đường thỡ người ta hay dựng hai cõu khởi và hợp để diễn tả tỡnh ý thơ; cũn hai cõu thừa và chuyển để diễn tả cảnh thơ bằng cỏch dựng chữ đối nhau. Bài thơ nào đạt được cả hai cỏi tỡnh và cảnh là ưu hạng; nếu chỉ đạt một cỏi thỡ bị xếp là thứ hạng.Hai cõu khởi thường là phải mạnh mẽ. Bốn cõu đối ngẫu thỡ cõu ba, cõu bốn tiếp theo hai cõu trờn đang mạnh mẽ nờn phải giảm dần, ờm dịu để thay đổi õm hưởng; nhưng cõu thứ năm và sỏu thỡ lại phải bật lờn để mở ra một khung cảnh khỏc. Trong bốn cõu đối ngẫu, thường thường người ta hay dựng hai cõu thừa để tả tỡnh và hai cõu chuyển để tả cảnh. Tỡnh thỡ cú tớnh chất hư, nhẹ cũn cảnh thỡ thực., nặng. Nếu đảo ngược lại, trờn thực, dưới hư thỡ như "lõu đài xõy trờn cỏt", khụng hay. Nếu cả bốn cõu khụng tả tỡnh mà chỉ tả cảnh (điệp cảnh) thỡ phải cú hai ý khỏc nhau, gọi là phộp tam muội của thơ Đường.Hai cõu hợp để thắt lại ý nghĩa của toàn bài thơ.Về chi tiết cấu tạo của một bài thơ Đừờng thỡ phải xột đến vần, đối, niờm và luật bằng trắc. Để dễ theo dừi cỏc vấn đề này, xin lấy thớ dụ một bài thơ Đường thất ngụn, bỏt cỳ của Tuệ Trung Thương Sĩ (1230 - 1291, tờn thật là Trần Tung là con trai Trần Liễu, anh ruột Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn), tựa là "Nhập Trần" trong tập thơ "Thượng Sĩ Ngữ Lục", nguyờn bản chữ Hỏn và do Huệ Chi dịch:Âm Hỏn Việt:Đối là đặt hai cõu súng đụi cho ý và chữ trong hai cõu đú cõn xứng với nhau. Đối chữ thỡ phải vừa đối thanh (bằng đối với trắc), vừa đối từ loại (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ, v.v.) Cõu thứ ba đối với cõu thứ tư và cõu thứ năm đối với cõu thứ sỏu. Thớ dụ:Bụng ngựa rong chơi, này xúm Bắc,Thai lừa lạc bước, nọ nhà Đụng.Trõu bựn chạy tuốt, roi vàng đuổi,Cọp đỏ lụi về, giõy sắt giong. Niờm (nghĩa là dớnh) là sự liờn quan bằng trắc giữa hai cõu thơ. Hai cõu thơ niờm với nhau khi chữ thứ nhỡ của cả hai cõu hoặc cựng là bằng cả, hoặc cựng là trắc cả. Trong bài thơ Đường, cõu 1 niờm với cõu 8, cõu 2 niờm với cõu 3, cõu 4 niờm với cõu 5, cõu 6 niờm với cõu 7, cõu 8 niờm với cõu 1. Thớ dụ: Cõu 1: xăm niờm với cõu 8: hoaCõu 2: úng niờm với cõu 3: ngựaCõu 4: lừa niờm với cõu 5: bựnCõu 6: đỏ niờm với cõu 7: mộtCõu 8: hoa niờm với cõu 1: xăm. Luật thơ là cỏch sắp xếp tiếng bằng, trắc. Luật bằng bắt đầu bằng hai chữ bằng. Luật trắc bắt đầu bằng hai chữ trắc. Một cõu thơ đỏng lẽ phải Bằng nhưng dựng chữ Trắc thỡ gọi là thất luật.1.Luật bằng, vần bằng:b B t T t B B (v)t T b B t T B (v)t T b B b T Tb B t T t B B (v)b B t T b B Tt T b B t T B (v)t T b B b T Tb B t T t B B (v)2.Luật trắc, vần bằng:t T b B t T B (v)b B t T t B B (v)b B t T b B Tt T b B t T B (v)t T b B b T Tb B t T t B B (v)b B t T b B Tt T b B t T B (v)Chỳ thớch: cỏc chữ B, T viết hoa cú nghĩa là bắt buộc phải Bằng, Trắc, khụng được du di. Do việc giữ đỳng luật bằng, trắc như trờn quỏ khú khăn nờn cú lệ bất luận (khụng kể), nghĩa là cỏc chữ thứ nhất, thứ ba, và thứ năm khụng cần giữ đỳng luật. (nhất, tam, ngũ bất luận). Tuy bất luận nhưng cần rỏng trỏnh đổi cỏc chữ từ bằng ra trắc để trỏnh nạn "khổ độc" (khú đọc). Cỏc chữ từ trắc đổi thành bằng thỡ dễ đọc, khụng cú vấn đề gỡ. Người mới làm thơ Đường nờn cố gắng giữ đỳng luật; một khi thành thạo rồi thỡ tự khắc biết phỏ luật mà bài thơ, khi ngõm lờn, vẫn cú õm hưởng trơn tru, khụng gượng gập. Điều này giống như người mới tập lỏi xe: khi mới lỏi thỡ giữ cả hai tay trờn tay lỏi nhưng thành thục rồi thỡ cú thể lỏi một tay, thậm chớ vài ngún tay! Đú là chưa núi đến kỹ thuật điệp ngữ làm cho ý thơ mạnh lờn; chỉ cỡ thi hào như Lý Bạch, Đỗ Phủ mới dỏm phỏ luật thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_6465_bai_15_tap_lam_van_thuyet.ppt