Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản "Ông đồ" - Nguyễn Thị Tố Uyên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản "Ông đồ" - Nguyễn Thị Tố Uyên

Kiến thức

 - Giúp HS cảm nhận tình cảnh đáng buồn của ông đồ. Thấy rõ sự kết hợp: Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi trước lớp người tài hoa, nét văn hóa cổ.

 - Sự đối lập, tương phản thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ bình dị, cô đọng, cảm xúc.

 - Tích hợp văn + tiếng Việt + tập làm văn.

Kỹ năng

Rèn: Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, biện pháp đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ.

Thái độ

- Trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống.

 

pptx 54 trang Hà Thảo 22/10/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản "Ông đồ" - Nguyễn Thị Tố Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e- learning lần thứ 4 
Bài giảng: Tiết 65: ÔNG ĐỒ 
Môn: Ngữ văn, lớp 8 
Giáo viên: Nguyễn Thị Tố Uyên 
n guyenthitouyen.dtnttamdao@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại di động: 0975328117 
Trường THCS DTNT Tam Đảo 
Xã Hồ Sơn - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc 
Tháng 10/2016 
VIDEO GIỚI THIỆU BÀI 
Kiến thức 
 - Giúp HS cảm nhận tình cảnh đáng buồn của ông đồ. Thấy rõ sự kết hợp: Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi trước lớp người tài hoa, nét văn hóa cổ. 
	- Sự đối lập, tương phản thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ bình dị, cô đọng, cảm xúc. 
	- Tích hợp văn + tiếng Việt + tập làm văn . 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
2. Kỹ năng 
Rèn : Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, biện pháp đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ . 
3. Thái độ 
- Trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống. 
A/ Phần I: Phần nội dung 
ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC 
B/ Phần II: Giới thiệu bài học 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
II - Tìm hiểu văn bản 
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 
2. Bố cục 
3. Phân tích 
a) Hình ảnh ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian 
b) Tâm trạng của nhà thơ 
4. Tổng kết 
III - Luyện tập 
IV- Củng cố 
C / Phần III: Lời chào tạm biệt: 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy, 
Qua đường không ai hay, 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngoài giời mưa bụi bay . 
Năm nay đào lại nở, 
Không thấy ông đồ xưa. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ ? 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua . 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay ”. 
I- Đọc và tìm hiểu chú thích 
1. Đọc 
 Đọc chậm, giọng trầm buồn, sâu lắng, buâng khuâng, tiếc nuối. 
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. 
 Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo. 
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ 
a) Tác giả 
- Vũ Đình Liên ( 1913-1996) 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
 Đọc 
2. Chú thích 
b) Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1936 
 Là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh hồn thơ Vũ Đình Liên. 
 In trên báo “Tinh hoa ” 
 Sau được tuyển chọn vào cuốn “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh và Hoài Chân 
c. Chú thích: 
 Giới thiệu về nền Hán học xưa: Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam . 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
 Đọc 
2. Chú thích 
c ) T ừ khó: 
Nhà nho xưa : là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa, được cả xã hội tôn vinh 
Ông đồ : n hững người làm nghề dạy học chữ nho xưa. Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thường làm nghề dạy học, gọi là ông đồ (thầy đồ ). 
Thú chơi chữ : là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc. Mỗi dịp tết đến, người ta thường thuê ông đồ viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà; để gửi gắm ước nguyện của mình. 
 Nho học tàn lụi: k hi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho không còn được trọng dụng, ngày tết không còn ai sắm câu đối hoặc chơi chữ, ông đồ trở nên thất thế, bị gạt ra ngoài lề cuộc đời. 
 Nghiên: : d ụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu 
. 
2. Bố cục: 
2 phần 
Hình ảnh ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian ( 4 khổ thơ đầu). 
Tâm trạng của nhà thơ (khổ kết). 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
II - Tìm hiểu văn bản 
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 
Kiểu văn bản: biểu cảm 
Thể thơ : ngũ ngôn 
Phương thức: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
II - Tìm hiểu văn bản 
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 
2. Bố cục 
3. Phân tích 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu, giấy đỏ 
Bên phố đông người qua . 
. Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay 
a) Hình ảnh ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian 
a.1 ) Hình ảnh ông đồ lúc đông khách 
Câu 1: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong hai khổ thơ đầu được gắn liền với những hình ảnh nào? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã làm đúng. Xin chúc mừng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
Hoa đào nở 
B) 
Mực tàu và giấy đỏ 
C) 
Bao nhiêu người thuê viết 
D) 
Tất cả những hình ảnh trên 
Câu 2: Lúc này thái độ của mọi người đối với ông đồ như thế nào? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã làm đúng. Xin chúc mừng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
Mọi người khen ngợi, ngưỡng mộ và đề cao 
B) 
Mọi người thờ ơ, không quan tâm 
C) 
Mọi người dần lãng quên theo thời gian 
Câu 3: Ở hai khổ thơ đầu ông đồ rất đông khách, nhưng đây không phải là thời kỳ huy hoàng của ông đồ. Ý kiến đó đúng hay sai? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã làm đúng. Xin chúc mừng 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Kết quả trả lời câu hỏi tìm hiểu phần (a.1) 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa của bài 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay ” 
Hình ảnh ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian 
a.1 ) Ông đồ lúc đông khách 
- Các từ: mỗi, lại=> thể hện sự xuất hiện đều đặn thành thông lệ. 
Ông đồ xuất hiện cùng với hoa đào nở, mực tàu, giấy đỏ và bao người thuê viết. 
- Ông đồ đã trở thành hình ảnh thân thuộc đã ăn sâu vào tâm thức người Việt. 
- Ông đồ xuất hiện khi tết đến xuân về để làm đẹp, làm vui cho phố phường và mọi người. 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay ” 
- Thái độ mọi người : ngưỡng mộ, yêu mến ông đồ. 
Nhưng đây không phải là thời kỳ huy hoàng của ông đồ. 
Tài năng: h ình ảnh so sánh: N hư phượng múa rồng bay => nét chữ đẹp, có hồn. 
Tóm lại : trong hai khổ thơ đầu ông đồ là trung tâm của bức tranh xuân, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống và được mọi người mến mộ. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu . 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
a.2) Ô ng đồ thời tàn lụi 
Câu 1: Cảnh ông đồ vắng khách ở khổ thơ thứ 3 được miêu tả bằng những biện pháp nghệ thuật gì? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
Quan hệ từ, tương phản 
B) 
Điệp từ 
C) 
Câu hỏi tu từ 
D) 
Tất cả các đáp án trên 
Câu 2: Hai câu thơ: " Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu"sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
So sánh và nhân hóa 
B) 
So sánh và ẩn dụ 
C) 
Ẩn dụ và nhân hóa 
D) 
Ẩn dụ và hoán dụ 
Câu 3: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu"? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Diễn tả tình trạng ế ẩm và nỗi buồn lớn lao của ông đồ 
B) 
Diễn tả nỗi buồn lớn lao của ông đồ 
C) 
Diễn tả cảnh vắng khách của ông đồ 
D) 
Diễn tả cảnh ông đồ rất đông khách 
Câu 4: Em hãy tìm tên của biện pháp nghệ thuật để điền vào chỗ trống cho thích hợp? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Trong hai câu thơ" Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngoài trời mưa bụi bay”, tác giả đã sử 
sắc. 
thật đặc 
dụng nghệ thuật 
Câu 5: Em hãy nối hình ảnh thơ ở cột 1 với ý nghĩa của hình ảnh đó ở cột 2 sao cho thích hợp? 
Cột 1 
Cột 2 
A. 
Mở ra không gian lạnh lẽo, mờ mịt 
B. 
Diễn tả sự tàn úa, rụng rơi 
B 
Lá vàng 
A 
Mưa bụi 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 6: Giữa khổ 1,2 và khổ 3,4 tác giả đã sử dụng một thủ pháp nghệ thuật rất tiêu biểu đó là thủ pháp nghệ thuật nào? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lờii đúng là 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Kết quả trả lời câu hỏi tìm hiểu phần (a.2) 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu . 
Khổ 3: Ông đồ vắng khách 
 Khung cảnh hiu hắt, quạnh vắng 
- Tâm trạng: nuối tiếc quá khứ, xót xa trước thực tại. 
- Từ “ nhưng” : khép lại quá khứ tươi đẹp, mở ra hiện tại vắng vẻ. 
- Điệp từ “ mỗi” : điểm nhịp bước đi của thời gian. 
- Câu hỏi tu từ: tìm về quá khứ, buồn trước sự đổi thay. 
a.2) Ô ng đồ thời tàn lụi: 
+ Giấy buồn không thắm v ì không được sử dụng, không được h à i hòa thắm duyên c ù ng mực Vô duyên, bẽ bàng 
+ Mực đọng trong nghiên sầu : mực không được d ù ng đến, nên đọng lại u ất đọng của tâm trạng ông đồ khối sầu . 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu 
 Tình cảnh ế ẩm + tâm trạng chán ngán, buồn tủi của ông đồ khi vắng khách. Nỗi buồn lớn lao của ông đồ như tràn ra, thấm vào giấy và mực. 
 Nỗi lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên. 
Khổ 3 : Ông đồ vắng khách 
- Nghệ thuật n hân hóa và ẩn dụ. 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
Nghệ thuật đối lập: t hể hiện sự cô đơn, lạc lõng của ông đồ. 
Ông đồ bị gạt ra bên lề cuộc sống, lặng lẽ, cô độc đến đáng thương . 
Khổ 4: Ông đồ dần vắng bóng 
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình . 
- Khung cảnh ảm đạm, tàn úa: 
+ Lá vàng gợi sự tàn úa, rụng rơi . 
+ mưa bụi mở ra một không gian mờ mịt, lạnh lẽo. 
- Ông đồ: từ vị trí trung tâm bị gạt ra bên lề chìm vào quên lãng. 
Lá vàng rơi trên giấy 
Ngoài giời mưa bụi bay. 
 Ông đồ thực sự chỉ còn là di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn. 
 N i ềm thương cảm chân thành của nhà thơ. 
- Sự thăng trầm của số phận, sự tàn lụi của ông đồ, sự tàn phai của những nét đẹp văn hóa. 
- Cảm hứng thương người và niềm hoài cổ. 
Ông đồ đông khách 
Cảnh vật tươi mới; 
N ét chữ tươi tắn; 
L òng người nồng thắm. 
Ông đồ tàn lụi 
 Cảnh vật tàn úa; 
- G iấy mực tàn ế; 
 Lòng người phai nhạt . 
>< 
Tương 
phản 
b) Tâm trạng của nhà thơ 
Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
Câu 1: Hình ảnh nào ở khổ thơ đầu được lặp lại ở khổ thơ cuối? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời của em là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
Hoa đào và giấy đỏ 
B) 
Giấy đỏ và mực tàu 
C) 
Hoa đào và ông đồ 
D) 
Hoa đào và mực tàu 
Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được tác giả sử dụng trong khổ thơ cuối? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời của em là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Em hãy trả lời lại 
A) 
Nhân hóa 
B) 
Tả cảnh ngụ tình 
C) 
Đầu cuối tương ứng và câu hỏi tu từ 
D) 
Ẩn dụ 
Câu 3: Khổ thơ cuối đã diễn tả thật sâu sắc tâm trạng buâng khuâng, tiếc nuối, ân hận, xót xa, qua đó thể hiện lòng thương cảm chân thành và niềm hoài cổ của nhà thơ, là đúng hay sai? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời của em là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Kết quả trả lời câu hỏi tìm hiểu phần (b) 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa của bài 
{max-score} 
Số lần trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
b) Tâm trạng của nhà thơ 
Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
- Kết cấu đầu – cuối tương ứng, tứ thơ c ảnh cũ người đâu : 
 Hoa đào nở: tết vẫn đến, xuân vẫn về. 
- “ Ông đồ già” “Ông đồ xưa” 
- Ông đồ hoàn toàn chìm vào quá vãng tác giả hẫng hụt, nuối tiếc, ngậm ngùi , xót xa 
- Hoa đào và ông đồ 
	 Những người muôn năm cũ 
	Hồn ở đâu bây giờ? 
- Câu hỏi tu từ: 
 Những người muôn năm cũ 
 Hồn ở đâu bây giờ? 
=> Thể hiện niềm tiếc nuối, ngậm ngùi, xót xa=> thương người và hoài cổ. 
 Như khắc khoải tìm kiếm. 
 Là một lời tự vấn, thể hiện lòng ân hận của cả một thế hệ . 
- Những người muôn năm cũ 
=> Cách gọi tôn vinh những nhà Nho vang bóng một thời . 
a) Nghệ thuật 
- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn. Giọng điệu chủ yếu của bài là ngậm ngùi, trầm lắng. 
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị mà giàu sức gợi hình, gợi cảm 
- Kết cấu tương phản, đầu cuối tương ứng, sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ. 
b) Nội dung 
- Niềm cảm thương chân thành với một lớp người đang tàn tạ. 
- Tiếc nuối những giá trị tinh thần tốt đẹp đang bị lãng quên. 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 
II - Tìm hiểu văn bản 
4. Tổng kết 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích  II - Tìm hiểu văn bản III - Luyện tập   
Câu 1: Tình cảm chân thành của nhà thơ được thể hiện trong bài thơ là lòng thương người và niềm hoài cổ, là đúng hay sai? 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời đúng là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Câu 2: Nối nội dung tình cảm ở cột 1 với biểu hiện của tình cảm đó ở cột 2 
Cột 1 
Cột 2 
A. 
Nuối tiếc một nét đẹp văn hóa đã lùi vào quả khứ 
B. 
Những nhà nho học bi người đời lãng quên 
B 
Thương người 
A 
Hoài cổ 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời đúng là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 3: Sắp xếp các cụm từ sau theo thứ tự xuất hiện của hình ảnh ông đồ trong bài thơ (bằng cách dùng chuột kéo lên hoặc kéo xuống các cụm từ đã cho). 
A) 
Ông đồ được mọi người yêu mến, trọng vọng 
B) 
Ông đồ vắng khách 
C) 
Ông đồ bị lãng quên 
D) 
Ông đồ vắng bóng 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời đúng là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Trả lời 
Làm lại 
Câu 4: Cho các từ: đáng thương, cảm thương, cảnh cũ, tàn tạ. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau. 
Đúng rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi - Click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em là 
Câu trả lời đúng là 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh 
 của ông đồ, qua đó toát 
 chân thành trước 
lên niềm 
 và nỗi 
một lớp người đang 
 người xưa. 
tiếc nhớ 
Kết quả trả lời câu hỏi luyện tập 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa của bài 
{max-score} 
Số lần trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xemlại 
Tiếp tục 
CỦNG CỐ 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1. Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ ( sgk ) 
2. Chọn một hình ảnh tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên), hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của mình trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 
3. Chuẩn bị bài: “Hai chữ nước nhà” 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 
NGUỒN TÀI LIỆU 
1. Sách giáo khoa N gữ văn lớp 8- NXB Giáo dục. 
2. Sách giáo viên Ngữ văn lớp 8.- NXB Giáo dục. 
3. Bình giảng Ngữ văn 8 - Vũ Dương Quỹ và Dương Bảo- NXB giáo dục 
4. Hướ ng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng Ngữ văn Trung học cơ sở- T ập hai- Phạm Thị Ngọc Châm chủ biên- NXB giáo dục. 
 5. Các hình ảnh, video và bản nhạc từ google, youtube. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_65_van_ban_ong_do_nguyen_thi_to.pptx
  • mp4pho ong do_323_1_43775.mp4