Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73, Bài 18: Đọc hiểu Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Thế Lữ (1907-1989), tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ.
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945) góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ mới.
- Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.
- Được truy tặng Giải thưởng HCM về VHNT- năm 2003
In trong tập “Mấy vần thơ” năm 1935
Thơ 8 chữ hiện đại (Thơ mới ).
Biểu cảm
(tự sự + miêu tả)
Đoạn 1: Tâm trạng của con hổ bị giam hãm ở vườn Bách Thú.
+ Đoạn 2, 3: Quá khứ hào hùng oanh liệt của chúa sơn lâm.
+ Đoạn 4, 5: Chán ghét thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73, Bài 18: Đọc hiểu Nhớ rừng (Thế Lữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ếch ngồi đáy giếngThỏ và Rùa Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng Chú tôi hay tửu, hay tăm Hay nước trẻ đặc, hay nằm ngủ trưa Ngày thì ước những ngày mưa Đêm thì ước những đêm thừa trong canh.Ca dao hài hước, châm biếmCon hổ có nghĩaTiết 73Nhớ rừng(Thế Lữ)Nhớ rừngXuất xứThể loạiPTBĐBố cụcTác phẩmIn trong tập “Mấy vần thơ” năm 1935Thơ 8 chữ hiện đại (Thơ mới ). Biểu cảm (tự sự + miêu tả)+ Đoạn 1: Tâm trạng của con hổ bị giam hãm ở vườn Bách Thú.+ Đoạn 2, 3: Quá khứ hào hùng oanh liệt của chúa sơn lâm.+ Đoạn 4, 5: Chán ghét thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt.Tác giả(1907-1989), tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới( 1932-1945) góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ mới.- Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.- Được truy tặng Giải thưởng HCM về VHNT- năm 2003- Thế Lữ (1907-1989), tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ.- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945) góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ mới.- Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.- Được truy tặng Giải thưởng HCM về VHNT- năm 2003Chi tiếtNhận xétHoàn cảnhTâm trạngBị nhốt trong cũi sắt, thành thứ đồ chơi. + “Gậm” một khối căm hờn + Nằm dài trông ngày tháng dần qua.+ Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, chịu ngang hàng với bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lựThảo luận nhóm bàn ( 3 phút)Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy tâm trạng của con hổ? Nhận xét.→ sự căm hờn, uất hận.→ Sự ngao ngán, buông xuôi bất lực.→ sự khinh thường, thương hại, chán ghét cho những kẻ tầm thường, bé nhỏ, dở hơi, vô vị.→ bị tù hãm, mất tự do.Luyện tập
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_73_bai_18_doc_hieu_nho_rung_the.pptx