Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Tiếng việt Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Tiếng việt Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Hà

Ví dụ :sgk/ 21

a. Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ ?

b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát :

-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

c.Đê vỡ rồi !.Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?.Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

-Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy

pptx 27 trang thuongle 3962
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77, Bài 19: Tiếng việt Câu nghi vấn (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8CGiáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc HàTổ khoa học xã hộiTrường THCS Liên Trung0102H: Hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?H: Nhìn hình ảnh hãy đặt một câu nghi vấn hợp lí.KIỂM TRA BÀI CŨKIẾN THỨC BÀI CŨ Đặc điểmKiểu câuĐặc điểm hình thứcChức năng Từ ngữKết thúc câuChức năng chínhChức năng khácCâu nghi vấncó các từ nghi vấn (đâu, ai, ...)bằng dấu chấm hỏi (?).-Dùng để hỏi, nêu điều thắc mắc cần giải đáp Câu hỏi- Tâm trạngNhận xétĐêm vàng- Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? -> Câu hỏi tu từ- hỏi phiếm chỉ- Kỉ niệm đẹp thuộc về dĩ vãng . Vị chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui hoan lạc giữa đêm trăng bên bờ suối.Ngày mưa- Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn/Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?-> Câu hỏi - Nỗi nhớ ngày mưa ngẩn ngơ man mác, xúc động. Sáng xanh- Đâu những bình minh cây xanh, nắng gội? Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng.- Nỗi nhớ cảnh bình minh tràn màu hồng của bình minh, màu vàng nhạt của nắng sớm, màu xanh bạt ngàn của rừng câYChiều đỏ- Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng ?Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật.- Ngôn ngữ thơ tráng lệ- các từ sắc, mạnh, gợi tả cao - Con hổ nhớ khoảnh khắc của hoàng hôn chờ đợiTâm trạng- Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu? Câu hỏi tu từ, cảm thán- như khép lại quá khứ- mở ra hiện tại. Vị chúa sơn lâm bừng tỉnh mộng trở về thực tại xiềng xích. Sự kết hợp câu cảm thán - câu hỏi tu từ làm lời thơ dội lên như tiếng than thở đầy nuối tiếc.Câu 	nghi 	vấn(tiếp theo)Tiết 77:Nội dungI.II.Chức năng của câu nghi vấnLuyện tậpI.Chức năng của câu nghi vấn(2)Hoạt động nhóm trong 2 phút và điền nội dung vào phiếu học tập(1)Đọc ví dụ SGK (3)Lưu ý: dấu hiệu nhận biết và chức năngHoạt động tìm hiểu bàiPHIẾU BÀI TẬPVí dụCâu nghi vấnĐặc điểm hình thứcChức năngTừ ngữDấu câuA B C D E Ví dụ :sgk/ 21 a. Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát :-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!c.Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?..Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.-Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy !Ví dụCâu nghi vấnĐặc điểm hình thứcChức năngTừ ngữDấu câuABCDE Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?Có biết không? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à?cả đoạn tríchCon gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !đâuàCó; không; đâu; vậy; àHay saoƯ; Chả lẽ?????!Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối).Đe dọa, chửi mắngĐe dọa, nạt nộ, ra oaiKhẳng địnhBộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên)- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc- Đe doạ- Khẳng định- Phủ định- Cầu khiến.- Nhớ ai góc bể quê ngườiNhớ ai góc bể bên trời bơ vơ . (Tản Đà)- Và rồi con thấy điều gì xẩy ra (Buổi học cuối cùng)* Chức năng khác: Không yêu cầu trả lời* Kết thúc câu: Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc câu bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng - Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy !Lưu ý* Lưu ý: Những câu nghi vấn không dùng để hỏi có thể được thay thế bằng những câu không phải là câu nghi vấn nhưng có ý nghĩa tương đương.Ví dụ: Bài này chưa học lý thuyết thì làm thế nào được?-> Bài này chưa học lý thuyết thì không làm được.=> Ghi nhớ (SGK – T21)Góc truyện vuiĐọc câu chuyện sau và cho biết: Trong những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi, câu nào là câu nghi vấn, câu nào không? Tại sao?Một bé gái hỏi mẹ: - Mẹ ơi, ai sinh ra con?Mẹ cười: Mẹ chứ còn ai?- Thế ai sinh ra mẹ?- Bà ngoại chứ còn ai?- Thế ai sinh ra bà ngoại?- Cụ ngoại chứ còn ai?- Thế ai sinh ra cụ ngoại?- Khổ quá! Sao con hỏi nhiều thế?Bé gái ngúng nguẩy:- Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?Mẹ mỉm cười: Trời sinh ra cụ ngoại chứ còn ai?- Thế ai sinh ra trời? Con đi mà hỏi trời ấy!II.Luyện tập a, Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao,Lão Hạc) Bài tập 1(SGK/22-23): Tìm câu nghi vấn và chức năng b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? (Thế Lữ)	 Trong cả đoạn thơ, trừ câu “Than ôi!”, tất cả các câu còn lại đều là câu nghi vấnDùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc (băn khoăn, nghi ngại) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Dùng để phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Nỗi nhớ da diết; niềm nuối tiếc cao độDùng để cầu khiếnDùng để phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc c. Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt ly. Vậy thì sự biệt ly không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?(Khái Hưng, Lá rụng) d. Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi) Bài tập 1(SGK/22-23): Tìm câu nghi vấn và chức năngBài tập 2 :(SGK/23) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương: Ăn hết thì lúc chết không có tiền để lo liệu.Cụ không phải lo xa quá như thế. 	Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?Bộc lộ cảm xúcHỏi Không nên nhịn đói mà để tiền lại.Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm, khó chăn dắt nổi.Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.Sao, ?gì, ?gì?Sao, ?Ai, ?gì, ?Sao, ?Sao cụ lo xa quá thế ?Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?Thằng bé kia, mày có việc gì ?Phủ địnhKhẳngđịnhHỏiCả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ?Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?Sao lại đến đây khóc ?Câu có ý nghĩa tương đươngChức năngCÂU NGHI VẤNPhủ địnhPhủ địnhĐĐHTVI. Bài tậpBài tập 3 :(SGK/23) Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: -Yêu cầu người bạn kể lại nội dung bộ phim vừa chiếu trên ti vi.- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.Các câu nghi vấn: Bạn có thể kể cho tôi nghe nội dung bộ phim “LÃO HẠC” được không?(Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn khổ đến thế?→ Hỏi→ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của nhân vật.CÂU NGHI VẤNĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨCCHỨC NĂNGCó những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao hả ) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn)Chức năng chính: dùng để hỏiChức năng khác: Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Kết thúc câu có dấu chấm hỏiNgoài ra có dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.Lưu ý : Khi nhận diện câu, cần đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thểQuan sát các bức tranh dưới đây, đặt câu nghi vấn với những chức năng khác ?Thực hành viết vănViết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu kết bài thơ “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên trong đó có sử dụng câu nghi vấn?Hướng dẫn về nhà* Đối với bài học ở tiết học này: Học bài theo ghi nhớ, hoàn thành các bài tập* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài : “Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)” + Một quả thông khô, hạt vải, hạt nhãn, cành cây khô, miếng gỗ nhỏ, tăm tre, keo dán và một vài phụ liệu khác.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_77_bai_19_tieng_viet_cau_nghi_v.pptx