Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Tập làm văn Bố cục văn bản - Hoàng Thị Liên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Tập làm văn Bố cục văn bản - Hoàng Thị Liên

. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

1- Ví dụ: Văn bản

Người thầy đạo cao đức trọng

2- Kết luận

II. CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN


1. Văn bản: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh

2. Văn bản: “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng

4. Phần Thân bài văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”

“Nhiều người đỗ cao, vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học”.

“Vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình ông can ngăn học trò có điều gì không phải, ông trách mắng ngay.”

 

ppt 19 trang thuongle 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Tập làm văn Bố cục văn bản - Hoàng Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy, c« vÒ dù giê th¨m líp 	Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ LiªnKiểm tra bài cũ Thế nào là bố cục của văn bản? Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nêu nhiệm vụ của từng phần ?Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢNI. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 1- Ví dụ: Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng2- Kết luậnII. CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN1. Văn bản: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh2. Văn bản: “Trong lòng mẹ” của Nguyên HồngTiết 9: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN(tiếp)II. CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN3. Tả người, vật, con vật, phong cảnh, 4. Phần Thân bài văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”“Nhiều người đỗ cao, vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học”.“Vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình ông can ngăn học trò có điều gì không phải, ông trách mắng ngay.”5. Kết luận5. Kết luận Nội dung phần Thân bài được trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự vật hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.III. Luyện tậpBài tập 1: (SGK- trang 26) Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích.a) Theo không gian: - Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.- Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.- Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh. => Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xab/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì. Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó.C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc được nhân dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.)Luận cứ về lời bàn trên.- Phát triển lời bàn bằng luận chứng.Bài 2: Trình bày ý về lòng thương mẹ của bé Hồng.Bài 2: Trình bày ý về lòng thương mẹ của bé Hồng. a) Mở bài: Giới thiệu cảnh ngộ của bé Hồng và tình thương mẹ.b) Thân bài: - Tình thương mẹ của Hồng trong cuộc đối thoại với người cô.- Tình yêu thương mẹ biểu hiện qua thái độ căm giận những hủ tục phong kiến.Tâm trạng của Hồng khi ở trong lòng mẹ.c) Kết bài: Kết luận chung về tình thương mẹ của HồngBài 3: Gợi ý:+ Nhận xét: Các ý a,b còn sắp xếp lộn xộn và chưa hợp lý trong ý b.+ Sửa chữa:a)Giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khônb) Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:- Những người thường xuyên chịu khó hoà mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều bổ ích.- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước- Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.DẶN DÒ Bài tập về nhà: - Viết thành bài văn hoàn chỉnh trình bày nội dung bài tập 3.Học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 25 Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi chuẩn bị tìm hiểu văn bản: “Tức nước vỡ bờ”Tiết học kết thúc.Kính chúc quý thầy, cô sức khỏe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8_bai_2_tap_lam_van_bo_cuc_van.ppt