Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Duy Nhất

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Duy Nhất

I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

Tác giả:

Hồ Chí Minh(1890-1969) vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà CM lỗi lạc, danh nhân văn hóa thế giới

- Người đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc

2, Tác phẩm:

+ Ba câu thơ đầu : Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.

+ Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

Cuộc đời cách mạng thật là sang

1, Cuộc sống của Bác nơi núi
rừng Pác Bó:

Câu thơ thứ nhất

Điều kiện chỗ ở rất khó khăn

Nếp sống nhịp nhàng hài hòa với thiên nhiên

Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh

Câu thơ thứ hai

Thể hiện tinh thần lạc quan, vui đùa dí dỏm của Bác

Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn

Bác là người lạc quan, làm chủ cuộc sống

ppt 15 trang thuongle 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Duy Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:- Hồ Chí Minh(1890-1969) vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà CM lỗi lạc, danh nhân văn hóa thế giới- Người đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc2, Tác phẩm:* Hoàn cảnh sáng tác: năm 1941* Đọc * Phương thức biểu đạt:Biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tảS¸ng ra bê suèi, tèi vµo hang,Ch¸o bÑ rau m¨ng vÉn s½n sµng.Bµn ®¸ ch«ng chªnh dÞch sö §¶ng,Cuéc ®êi c¸ch m¹ng thËt lµ sang.* Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt* Bố cục:2 phần+ Ba câu thơ đầu : Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.+ Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng. * Từ khó:I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢNS¸ng ra bê suèi, tèi vµo hang,1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:* Câu thơ thứ nhất S¸ngtèi=> Thời gian=> Hoạt động=> Nơi chốn> Làm nổi bật nếp sống của Bác nhịp nhàng hòa hợp với thiên nhiên=> Bác sống ung dung tự tại, vợt lên hoàn cảnhI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:* Câu thơ thứ nhất - Điều kiện chỗ ở rất khó khăn- Nếp sống nhịp nhàng hài hòa với thiên nhiên=> Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh* Câu thơ thứ hai Ch¸o bÑ rau m¨ng vÉn s½n sµng.Những món ăn dân dã đạm bạc- Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốnBài tập: Câu thơ này có thể hiểu theo hai cách: + Cách hiểu thứ nhất: Lương thực, thực phẩm ở đây là “ cháo bẹ, rau măng” luôn sẵn có, thật đầy đủ tới mức dư thừa,.+ Cách hiểu thứ 2: Dù phải ăn “cháo bẹ, rau măng” rất cực khổ nhưng tinh thần vẫn “sẵn sàng”Theo em cách hiểu nào sẽ phù hợp hơn với tính cách của Bác và tinh thần của bài thơ? - Thể hiện tinh thần lạc quan, vui đùa dí dỏm của Bác=> Bác là người lạc quan, làm chủ cuộc sốngvÉnI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:* Câu thơ thứ nhất - Điều kiện chỗ ở rất khó khăn- Nếp sống nhịp nhàng hài hòa với thiên nhiên=> Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh* Câu thơ thứ hai - Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn- Thể hiện tinh thần lạc quan, vui đùa dí dỏm của Bác=> Bác là người lạc quan, làm chủ cuộc sốngBµn ®¸ ch«ng chªnh dÞch sö §¶ng,* Câu thơ thứ ba- Điều kiện làm việc khó khăn Điều kiện làm việc rất khó khăn thiếu thốn,tạm bợCông việc lớn lao, thiêng liêng, có ý nghĩa với toàn dân tộcTinh thần lạc quan, tầm vóc vĩ đại, sự hi sinh lớn lao của Bác dành cho dân tộc- Công việc lớn lao, thiêng liêng=> Tinh thần lạc quan, tầm vóc vĩ đại của BácI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:- Điều kiện nơi ăn, chốn ở, chổ làm việc của Bác rất khó khăn- Tinh thần của Bác luôn vui tươi,yêu thiên nhiên, lạc quan cách mạng2, Cảm nhận của Bác về cuộc đời Cách mạng* Câu thơ cuốiCuéc ®êi c¸ch m¹ng thËt lµ sang.Theo em vì sao Bác thấy cuộc đời cách mạng của mình “thật là sang”?A. Sang vì Bác được làm cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nướcB. Sang vì được sống chan hòa với thiên nhiên núi rừng C. Sang vì Bác luôn có tinh thần lạc quan trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổD. Cả 3 ý trên=> Cuộc đời cách mạng gian khổ những thật đẹpCó ý kiến cho rằng: chữ sang kết thúc bài thơ được coi là “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần của bài thơ. Em cảm nhận được giá trị của chữ đó như thế nào?- Chữ sang hiệp vần với các câu thơ trên, là vần bằng, là âm mở tạo âm điệu vui tươi lan tỏa- Chữ sang kết tinh toàn bộ tinh thần của bài thơ: tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan cuộc sống, lạc quan CM..=> nó chính là nhãn tự của bài thơ => Bác là người yêu thiên nhiên, lạc quan cach mạng, yêu nước yêu dân tộc sâu sắcI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:- Điều kiện nơi ăn, chốn ở, chổ làm việc của Bác rất khó khăn- Tinh thần của Bác luôn vui tươi,yêu thiên nhiên, lạc quan cách mạng2, Cảm nhận của Bác về cuộc đời Cách mạng* Câu thơ cuối=> Cuộc đời cách mạng gian khổ những thật đẹpBài thơ có sự kết hợp giữa 2 yếu tố: cổ điển và hiện đại. Em hãy xác định các yếu tố đó.Yếu tốCổ điểnHiện đạiĐề tài thiên nhiênDịch sử Đảng, làm cách mạngThi liệu cổ: thiên nhiên núi rừng sông suốiThú lâm tuyền, an bần lạc đạoSống chủ động, lạc quan cách mạngGiọng điệu đùa vui hóm hỉnhThể thơ tứ tuyệt đường LuậtViết bằng chữ quốc ngữChóc mõng b¹n ®· tr¶ lêi ®óngI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:- Điều kiện nơi ăn, chốn ở, chổ làm việc của Bác rất khó khăn- Tinh thần của Bác luôn vui tươi,yêu thiên nhiên, lạc quan cách mạng2, Cảm nhận của Bác về cuộc đời Cách mạng* Câu thơ cuối=> Cuộc đời cách mạng gian khổ những thật đẹpTỨC CẢNH PÁC BÓCỔ ĐIỂN Đề tài Thi liệu Thể thơ Thú lâm tuyền ......HIỆN ĐẠI Cảm xúc CM Lạc quan CM Giọng diệu Ngôn ngữ ....PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHI/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1, Tác giả:2, Tác phẩm:II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó:2, Cảm nhận của Bác về cuộc đời Cách mạngIII/ TỔNG KẾT1, Nghệ thuật:Những ý nào là đúng với nghệ thuật độc đáo của bài thơA, Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ngắn gọn, hàm xúc.B, Lời thơ bình dị pha giọng vui đùa hóm hỉnhC, Nghệ thuật đối, tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắcD, Phong thái ung dung, niềm tin vững chắc về sự thắng lợi của cách mạngE, Ý A,B,CThể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ngắn gọn, hàm xúc.Lời thơ bình dị pha giọng vui đùa hóm hỉnh. Nghệ thuật đối, tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc2, Nội dung:Phong thái ung dung, niềm vui, lạc quan cách mạng của Bác trong cuộc sống gian khổ ở Pác BóIV/ LUYỆN TẬP:Bài tập 1: Sưu tầm những câu thơ, bài thơ của Bác mà em thích?Bài tập 2: Tình cảm của em sau khi được học thơ BácMột số vần thơ của Bác:Bài thơ: Cảnh khuya Bài thơ: Răm tháng giêng Bài thơ: Pác Bó hùng vĩ Bài thơ: Cảnh rừng Việt Bắc Tập thơ : Nhật kí trong tù Thơ chúc tết của Bác .... * Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ.- Nắm được nội dung của bài.- Làm bài tập 2 phần luyện tập(Viết 1 đoạn văn theo cấu trúc quy nạp) * Soạn bài:- Soạn : Câu cầu khiến .CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHS3*Đặc điểm thể thơ “Tứ tuyệt”- Là thể thơ được du nhập từ Trung Quốc thường gọi là thơ Luật Đường- Có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.- Cấu trúc nội dung bài thơ theo trình tự : Khai, thừa, chuyển, hợp với hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau thể hiện tâm trạng.- Gieo vần ở các tiếng cuối của các câu thơ. Thường có nhịp 4/3S420 năm sau, khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) vừa kết thúc được mấy năm, Bác đã trở lại thăm chốn cũ, người xưa để đền đáp lại ân tình của chiến sỹ, đồng bào đã dành cho Cách mạng trong những năm đầy gian khổ, thiếu thốn, khó khăn. Về Trường Hà (Hà Quảng, Cao Bằng) lần này, Bác tức cảnh làm bài thơ "Thăm lại hang Pác Bó":Hai mươi năm trước ở hang nàyĐảng vạch con đường đánh Nhật TâyLãnh đạo toàn dân ta chiến đấuNon sông gấm vóc có ngày nay.S8

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_81_bai_20_doc_hieu_tuc_canh_pac.ppt