Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga

- Khi ở Pháp: Kịch Con rồng tre, truyện ngắn Vi hành, những trò lố , thơ.

- Bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch: Nhật kí trong tù.

 - Ở Pác Bó: Tức cảnh Pác Bó, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya,

 - Kháng chiến chống Mĩ: Các bài thơ chúc Tết, Tin thắng trận,

A. Giới thiệu chung

1. Tác giả:

- Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.

2. Tác phẩm

Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng).

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

 Hồ Chí Minh

 

pptx 30 trang thuongle 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tức cảnh Pác BóTiết 83: Văn bảnHồ Chí MinhGiáo viên: Phạm Thúy NgaTrường THCS Lê Quý Đôn –Quảng Yên Quảng NinhA. Giới thiệu chung1. Tác giả: TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhBài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Hãy trình bày những hiểu biết của em về Chủ tịch Hồ Chí Minh? Tàu Đô đốc La –tu-sơ Tơ-rê-vin (Pháp)Bến cảng Nhà Rồng- ngày nay- Khi ở Pháp: Kịch Con rồng tre, truyện ngắn Vi hành, những trò lố , thơ.- Bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch: Nhật kí trong tù. - Ở Pác Bó: Tức cảnh Pác Bó, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya, - Kháng chiến chống Mĩ: Các bài thơ chúc Tết, Tin thắng trận, A. Giới thiệu chung1. Tác giả: TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh- Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.2. Tác phẩmBài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? - Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng).A. Giới thiệu chung1. Tác giả: TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh- Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.2. Tác phẩmBài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng).B. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc - chú thíchSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang. Hồ Chí Minh TỨC CẢNH PÁC PÓ A. Giới thiệu chung1. Tác giả: TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh- Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.2. Tác phẩm - Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng).B. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc - chú thích2. Kết cấu, bố cục- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt-Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảmSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang.- Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng; - Vần chân: cuối các câu 1, 2, 4; - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3.- Bố cục: chia làm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp; ? Giới thiệu khái quát về thể thơ này?? Phương thức biểu đạt của bài thơ này?Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó=> “Thú lâm tuyền” của Bác Bố cục của bài thơ?Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang.Cảm nghĩ về cuộc đời cách mạng => cái “sang” của người chiến sĩ cách mạng.Khai Thừa Chuyển Hợp A. Giới thiệu chung1. Tác giả: TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh2. Tác phẩmB. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc - chú thích2. Kết cấu, bố cục - Bố cục: 2 phần3. Phân tích văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngSáng ra bờ suối, tối vào hang,+ Đối về thời gian: Sáng > Điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn nhưng công việc lớn lao, cao cả, vĩ đại. Qua đó làm hiện lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa chân thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, làm chủ công việc dù trong hoàn cảnh nào.? Nêu cách hiểu nghĩa từ láy “chông chênh”? Trong câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì tiêu biểu? -> mạnh mẽ, khoẻ khoắn, gân guốc.? Trong câu thơ Bác đã sử dụng phép đối ý và đối thanh, em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép đối trong câu?? Từ cách sử dụng từ láy và phép đối cho em biết gì về điều kiện làm viêc, công việc của Bác ở Pác Bó? Qua đó hình ảnh Bác hiện lên như thế nào?> điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn nhưng công việc lớn lao, cao cả, vĩ đại. Qua đó làm hiện lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa chân thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, làm chủ công việc dù trong hoàn cảnh nào.? Khái quát lại những yếu tố NT đặc sắc được sử dụng trong 3 câu thơ đầu ? Em cảm nhận ntn về cs của Bác ở hang Pác Bó?A. Giới thiệu chung TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhB. Đọc- hiểu văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.? Khái quát lại những yếu tố NT đặc sắc được sử dụng trong 3 câu thơ đầu ? Em cảm nhận ntn về cs của Bác ở hang Pác Bó? - Cách nói mộc mạc; giọng điệu thoải mái, đùa vui; cách ngắt nhịp đều đặn; phép đối, từ láy tạo hình và gợi tả.- Cuộc sống sinh hoạt và làm việc đầy khó khăn, gian khổ, thiếu thốn nhưng công việc cách mạng lớn lao, cao cả, vĩ đại và toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung hoà nhịp với thiên nhiên, sống giữa non xanh nước biếc của Bác Hồ.A. Giới thiệu chung TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhB. Đọc- hiểu văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.3.2. Cảm nghĩ về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang. ? Em hiểu gì về nghĩa của từ “sang”? Nhận xét về giọng thơ trong câu thơ?- Sang: sang trọng, giàu có, cao quý, đẹp đẽ. Cách gieo vần “ang” thể hiện giọng thơ sảng khoái, ngân vang mang đến cảm giác hài lòng, vui thích.A. Giới thiệu chung TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhB. Đọc- hiểu văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.3.2. Cảm nghĩ về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang. ? Phân tích cái “sang” của của cuộc đời CM? Cái sang trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?- Sù sang trọng, giàu có: + về mặt tinh thần của cuộc đời CM lấy lí tưởng làm lẽ sống, không 1 khó khăn gian khổ nào có thể khuất phục.+ của 1 nhà thơ luôn tìm thấy sự tự tin, thư thái, sự hoà hợp với thiên nhiên. + của 1 người tự thấy mình hữu ích với CM ngay cả trong những khó khăn, gian khổ nhất.? Nhận xét cách kết thúc bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về triết lí sống của Bác qua cách kết thúc đó? - Cách kết thúc bài thơ bất ngờ, vui tươi, hóm hỉnh phủ nhận mọi gian khổ, khó khăn đồng thời mang tầm triết lí sâu xa: khi con người biết hi sinh vì sự nghiệp cao cả thì đời CM thật là sang. Nó giúp ta hiểu sâu sắc hơn tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan trước cuộc sống đầy gian khổ, niềm tin tưởng vào sự nghiệp CM của Bác.A. Giới thiệu chung TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhB. Đọc- hiểu văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.3.2. Cảm nghĩ về cuộc đời cách mạng.4. Tổng kết4.1. Nội dung- Cuộc sống gian khổ, khó khăn của Bác ở Pác Bó.- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ.* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp CM. 4.2. Nghệ thuật- Thể thơ tứ tuyệt bình dị, hàm súc.- Giọng thơ vui đùa, thoải mái.- Nghệ thuật đối: đối thanh và đối ý- Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. ? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?? Bài thơ thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật gì?A. Giới thiệu chung TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí MinhB. Đọc- hiểu văn bản3.1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.3.2. Cảm nghĩ về cuộc đời cách mạng.4. Tổng kết4.1. Nội dung4.2. Nghệ thuật4.3. Ghi nhớC. Luyện tậpBài 1: “Thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.- Khác nhau: + Nguyễn Trãi: gắn bó với thiên nhiên để lánh đời, tránh xa cuộc sống trần tục. + Bác Hồ: Gắn bó với thiên nhiên để làm cách mạng.Bài 2: Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.CỤM TỪCỔ ĐIỂNHIỆN ĐẠI Đề tàiCông việc cách mạngThi liệu cổ: Suối, hang, đá.“Thú lâm tuyền”Lối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, đùa vui.Thể thơ: tứ tuyệtChữ quốc ngữHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: + Học thuộc diễn cảm bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”+ Nắm chắc giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ.+ Sưu tầm và chép lại những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến. Bài mới: Chuẩn bị bài: Câu cầu khiến (Sgk/30) + Ôn lại kiến thức câu cầu khiến đã học ở tiểu học. + Đọc các ngữ liệu trong SGK/30, 31 và trả lời câu hỏi của các ngữ liệu đó. + Đọc và xác định yêu cầu các bài tập (Sgk/31,32) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_83_bai_20_doc_hieu_tuc_canh_pac.pptx