Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83+84, Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83+84, Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)

II. Đọc - hiểu văn bản

Bố cục: 2 Phần

 + 6 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng.

 + 4 câu cuối: Tâm trạng của người tù.

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

- Thể thơ: lục bát

3. Phân tích

a. Ý nghĩa nhan đề

b. Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng

 Khi con tu hú gọi bầy

 Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

 Vườn râm dậy tiếng ve ngân

 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

 Trời xanh càng rộng càng cao

 Đôi con diều sáo lộn nhào từng không

 

ppt 34 trang thuongle 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83+84, Bài 19: Đọc hiểu Khi con tu hú (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng÷ v¨n 8NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giờ thăm lớp 8CNhà lao Thừa PhủI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: - Tố Hữu ( 1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên. Là chiến sĩ đồng thời cũng là nhà thơ lớn tiêu biểu cho nền văn học đương đại. Ông được coi là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng và kháng chiến. Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. 2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh: Sáng tác tháng 7/ 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). In trong tập “Từ ấy”Phòng số 9 nơi giam Tố HữuTố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961Tố Hữu vào chiến trường Miền NamMột số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ Khi con tu húTiết 83, 84Tố HữuI. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc, chú thícha. Đọc Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!	KHI CON TU HÚKhi con tu húTiết 83, 84Tố HữuI. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc, chú thícha. Đọcb. Chú thích (sgk)Tu hú : loài chim lông màu đen (con mái lông đen có đốm trắng), lớn hơn chim sáo, thường kêu vào đầu hè.Khi con tu húTiết 83, 84Tố HữuI. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc, chú thícha. Đọcb. Chú thích (sgk)2. Bố cục- Bố cục: 2 Phần + 6 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng. + 4 câu cuối: Tâm trạng của người tù.- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- Thể thơ: lục bátKhi con tu húTiết 83, 84Tố HữuI. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc, chú thícha. Đọcb. Chú thích (sgk)2. Bố cục3. Phân tícha. Ý nghĩa nhan đềKHI CON TU HUÙChỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ). Cách nói nửa chừng mở ra bao nhiêu liên tưởng.“Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đếnngười tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội,càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài”. Nhan đề bài thơ độc đáo đã gợi mạch cảm xúc của toàn bài.NOÄI DUNG BAØI THÔ.* NHAN ÑEÀ BAØI THÔ.Khi con tu húTiết 83, 84Tố HữuI. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc, chú thícha. Đọcb. Chú thích (sgk)2. Bố cục3. Phân tícha. Ý nghĩa nhan đềb. Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ? Em hãy chỉ ra những âm thanh, hình ảnh sự vật, màu sắc, hương vị, không gian mà tác giả nhắc đến trong bức tranh mùa hè? Qua đó em có nhận xét gì về bức tranh mùa hè ? Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không đangdầndậyngânrâyđầychínngọtrộngcaolộn nhào* Âm thanh:- Tiếng tu hú- Tiếng ve- Tiếng sáo diều* Màu sắc- Hương vị:Vàng - Hồng- XanhThơm (lúa, bắp); ngọt (trái cây chín)  tươi vui, ngân vang, tưng bừng rộn rãtươi sáng, rực rỡngọt ngào* Không gian:  rộng rãi, khoáng đạt, tự do...* Sự vật:- Lúa chiêm- đang chín Trái cây – ngọt dần Vườn - dậy Bắp – vàng hạt Sân - đầy nắng - Trời – càng rộng càng cao.- Diều sáo – lộn nhào  thân thuộc, sinh động, vận động, sinh sôi, nảy nở không ngừng đánh thức, mở ra, bắt nhịp cho tất cả Nhiều hình ảnh tiêu biểu của mùa hè được đưa vào bài thơ: tiếng ve râm ran trong vườn, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, trái cây đượm ngọt, bầu tròi cao rộng với cánh diều chao lượn...Giọng điệu nhẹ nhàng, tươi vui, nghệ thuật liệt kêNhững phó từ (đang, dần, càng) và động từ (dậy, ngân, lộn nhào), tính từ (chín, ngọt, đầy, rộng, cao)-> Cảnh vật luôn vận động bởi sức sống căng tràn bên trong Bức tranh tươi đẹp, sống động, không gian khoáng đạt, tự do, thanh bình.* Tâm hồn trẻ trung yêu đời, yêu cuộc sống, yêu tự do thiết tha	Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!	Ngột làm sao chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!b. Tâm trạng của người tù cách mạng.HÌNH MINH HOẠ- Không gian: Rộng lớn.- Cuộc sống: Tự do- Không gian: Chật hẹp.- Cuộc sống: Mất tự do. > Từ ngữ mạnh.- Từ ngữ cảm thán: ôi, thôi => Cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao tự do cháy bỏng. HÌNH MINH HOẠTHẢO LUẬN (3 phút)? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều xuất hiện tiếng chim tu hú. Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu thơ đầu và câu thơ cuối? Đáp án:* Giống nhau: Ở cả hai câu thơ tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi.* Khác nhau:- Câu đầu: Gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè, tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.- Câu cuối: Gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội, khao khát tự do.HÌNH MINH HOẠIII. Tổng kết:Nghệ thuật:Hình ảnh miêu tả thật đẹp, dạt dào sức sống, rất gợi cảm và có hồn.Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán: khi tươi sáng, khi khoáng đạt, khi dằn vặt uất hận rất phù hợp với cảm xúc thơ.2. Nội dung:- Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.4. Củng cố:? Bài thơ thuộc phương thức biểu đạt chính nào?Miêu tả.	c. Tự sự. Biểu cảm. 	d. Nghị luận.? Giá trị nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ những điểm nào?Hình ảnh miêu tả thật đẹp, dạt dào sức sống, rất gợi cảm và có hồn.Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán: khi tươi sáng, khi khoáng đạt, khi dằn vặt uất hận rất phù hợp với cảm xúc thơ.Tất cả đều đúng.TiÕng chim tu hó thøc dËyBøc tranh mïa hÌRén r· ©m thanh Rùc rì s¾c mµu Ngät ngµo hư­¬ng vÞBøc tranh ®Ñp: ®Çy søc sèng, kÕt ®äng h×nh ¶nh tù doKh¸t vängBøc tranh t©m tr¹ngU uÊt ngét ng¹t, muèn ®Ëp tan xiÒng g«ngYªu ®êi, yªu tù do g¾n bã víi cuéc sèng quª hư­¬ngTù doSÔ ÑOÀ CUÛNG COÁ NOÄI DUNG BAØI HOÏC* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:- Học thuộc lòng bài thơ. -Vẽ bức tranh thiên nhiên khi mùa hè đến bằng cảm nhận của em. Chuẩn bị bài:Khi con tu hú ( Tiết 2)5. Hướng dẫn về nhà:Học thuộc lòng bài thơ.Sưu tầm những bài thơ viết trong tù của các chiến sĩ cách mạng đã học trong chương trình. Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)	AI NHANH HƠNPhan Châu Trinh(1872-1926)ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔNPhan Bội Châu(1867-1940)VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁCThân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải cao.AI NHANH HƠN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8384_bai_19_doc_hieu_khi_con_tu.ppt