Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

 - Bố cục bài viết:

+ Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm.

+ Đoạn 2: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn.

+ Đoạn 3: Giới thiệu khu vực bờ hồ.

Thiếu phần mở bài, kết bài

Phương pháp : Nêu số liệu, liệt kê, giải thích, phân loại phân tích.

Bài viết này sắp xếp theo bố cục, trình tự nào?

Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?

Bài viết sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?\

* Ghi nhớ (sgk-34)

- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.

- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.

- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.

Bài 1 (SGK–35):

Lập lại bố cục bài giới thiệu "Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn" một cách hợp lý?

* Mở bài:

 Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn

* Thân bài:

- Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ?

Thắng cảnh có những bộ phận nào (Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn)

- Nguồn gốc, quá trình xây dựng, tôn tạo (Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần)

- Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối

- Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài

* Kết bài:

 Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh

 

pptx 13 trang thuongle 6370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Tập làm văn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Khi thuyết minh về một phương pháp(Cách làm) em cần chú ý những gì?*Khi giới thiệu về một phương pháp cách làm người viết cần:Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp( cách làm) đó.Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm, yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.1. Thế nào là danh lam thắng cảnh? Kể tên một số danh lam thắng cảnh trên đất nước ta? - Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm.Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Sa Pa, 2. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nhằm mục đích gì? Thuyết minh như thế nào?I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:Ví dụ: Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”Tiết 84THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHHồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc SơnĐối tượng thuyết minh của văn bản này là gì?Caùc ñoái töôïng coù quan heä vôùi nhau nhö theá naøo?I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.?Qua bài thuyết minh, em hiểu biết được thêm những kiến thức gì về đối tượng thuyết minh?Hồ Hoàn KiếmNguồn gốcTên gọiVài nghìn năm tuổiLục ThủyHoàn KiếmHồ GươmThủy QuânI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ví dụ: Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:Đền Ngọc SơnNguồn gốc, quá trình xây dựngĐiếu ĐàiCung Khánh ThụyChùa Ngọc SơnĐền Ngọc SơnVị trí, cấu trúc của đềnTháp Bút, Đài Nghiên, Cầu Thê Húc, Đền, Trấn Ba ĐìnhLàm thế nào để có những kiến thức đó?Để viết được bài này, người viết cần có những kiến thức về lĩnh vực nào? * Cung cấp hiểu biết về: Nguoàn goác, tên gọi của hoà Hoaøn Kieám Nguoàn goác vaø quaù trình xaây döïng, vò trí vaø caáu truùc ñeàn Ngọc Sơn.	2. Nhận xét: * Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.* Muốn có tri thức đó cần: đọc sách, tra cứu tài liệu, học hỏi, quan sát ? Hãy quan sát những bức ảnh sau và cho biết, em sẽ bổ sung thêm những chi tiết nào cho bài viết trên?HOÀ GÖÔM - THAÙP RUØATHÁP BÚT VÀ CỔNG VÀO ĐỀN NGỌC SƠNTRẤN BA ĐÌNH? Bài viết này sắp xếp theo bố cục, trình tự nào? - Bố cục bài viết:+ Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm.+ Đoạn 2: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn.+ Đoạn 3: Giới thiệu khu vực bờ hồ.?Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?- Thiếu phần mở bài, kết bài- Phương pháp : Nêu số liệu, liệt kê, giải thích, phân loại phân tích...? Bài viết sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?* Ghi nhớ (sgk-34)- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.Bài 1 (SGK–35): Lập lại bố cục bài giới thiệu "Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn" một cách hợp lý?* Mở bài: Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn* Thân bài: - Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ? Thắng cảnh có những bộ phận nào (Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn)- Nguồn gốc, quá trình xây dựng, tôn tạo (Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần)- Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối - Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài* Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnhBài tập 2 (SGK-35)Hãy giới thiệu trình tự tham quan Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ gần đến xa, từ ngoài vào trong.Gợi ý:	Giới thiệu trình tự tham quan Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, có thể sắp xếp theo thứ tự như sau :- Từ xa thấy hồ rộng, có tháp rùa, giữa hồ có đền Ngọc Sơn .- Đến gần: Cổng đền có tháp Bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn ; Hồ bao bọc xung quanh đền ; Xung quanh hồ có nhiều cây to, ...Baøi 3/ T35Nhöõng chi tieát tieâu bieåu:Ruøa Hoà GöômTruyeàn thuyeát traû göôm thaàn Caàu Theâ Huùc, Thaùp Buùt Vaán ñeà giöõ gìn caûnh quan vaø môi trường quanh hồ. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoaøn thaønh caùc baøi taäp- Thuyeát minh veà danh lam thaéng caûnh cuûa ñòa phöông- Chuaån bò tröôùc baøi: Khi con tu hú; Tức cảnh Pác Bó

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_84_bai_20_tap_lam_van_thuyet_mi.pptx