Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Phạm Thúy Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Phạm Thúy Nga

I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/43

 a. Hỡi ơi lão Hạc!

 b. Than ôi!

-Hình thức: chứa từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ôi), cuối câu có dấu chấm than.

- Chức năng: bộc lộ cảm xúc trực tiếp.

=> Câu cảm thán

2. Ghi nhớ: SGK/44

? Các câu cảm thán trong ngữ liệu trên dùng để làm gì? Thường xuất hiện trong các kiểu văn bản nào?

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy!. Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.

 (Nam Cao, Lão Hạc)

b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 (Thế Lữ, Nhớ rừng)

ppt 35 trang thuongle 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 21: Tiếng việt Câu cảm thán - Phạm Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? KIỂM TRA BÀI CŨ- Hình thức:+ Có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến.+Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.- Chức năng:+ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, * Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ? “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà. Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.” (Chúc mừng năm mới, Xuân 1968, Hồ Chí Minh) - Câu cầu khiến: Tiến lên! - Chức năng: Bài thơ nhờ sử dụng câu cầu khiến nên vừa là lời chúc Tết của Bác Hồ, đồng thời là lời kêu gọi, hiệu triệu toàn dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến chống giặc Mỹ xâm lược.Câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định Tiết 85: Tiếng Việt Tự học có hướng dẫnGiáo viên: Phạm Thúy NgaTrường THCS Lê Quý Đôn –Quảng Yên Quảng NinhTự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/43 a. Hỡi ơi lão Hạc! b. Than ôi! -Hình thức: chứa từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ôi), cuối câu có dấu chấm than.- Chức năng: bộc lộ cảm xúc trực tiếp.=> Câu cảm thán2. Ghi nhớ: SGK/44a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao, Lão Hạc)b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?	 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn	 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?	 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,	 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?	 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng	 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?	 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?	 (Thế Lữ, Nhớ rừng)? Tìm câu cảm thán trong các đoạn trích bên? Đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán?? Em kể thêm các từ ngữ cảm thán khác mà em biết?Có từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, .? Các câu cảm thán trong ngữ liệu trên dùng để làm gì? Thường xuất hiện trong các kiểu văn bản nào?5Em hãy đặt một câu cảm thán cho mỗi bức tranh dưới đây:Hình 1Chao ôi! Mặt trời mọc trên biển thật đẹp.Ôi! Quà nhiều quá!Hình 2 - Ôi, số phận của cô bé bán diêm thật bất hạnh!- Chao ôi, cảnh vịnh Hạ Long đẹp xiết bao! Tự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHII. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/44-46- Câu: Ôi Tào Khê! Ở ví dụ d là câu cảm thán. Còn tất cả các câu trong ví dụ a, b, c, d đều không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến.VD a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. (1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.(3)VD b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:(1)- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi! (2)VD c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. (1) Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.(2)VDd. Ôi Tào Khê! (1) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! (2) Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! (3) ? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?? Những câu đó dùng để làm gì?a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Nhận địnhKểYêu cầub/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! 	( Phạm Duy Tốn, Sông chết mặc bay)Kể,tảThông báoc/ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. => Miêu tả=>Miêu tả=>Nhận định=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! d/ Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! => Câu cảm thánTự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/44-46- Câu: Ôi Tào Khê! Ở ví dụ d là câu cảm thán. Còn tất cả các câu trong ví dụ a, b, c, d đều không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến.- Dùng kể, tả, thông báo, nhận đinh yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.-Kết thúc câu bằng dấu chấm, có khi bằng dấu chấm than hay dấu chấm lửng.=> Câu trần thuật2. Ghi nhớ: SGK /46VD a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. (1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.(3)VD b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:(1)- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi! (2)VD c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. (1) Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.(2)VDd. Ôi Tào Khê! (1) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! (2) Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! (3) ? Những câu đó dùng để làm gì?? Khi kết thúc câu thường dùng các loại dấu nào?Trong các kiểu câu đã học, câu trần thuật giữ vai trò như thế nào trong giao tiếp?Hình thứcKhông có đặc điểm của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thánCâu trần thuậtChức năngDấu chấm, chấm than, chấm lửngKể, thông báo, nhận định, miêu tả Dùng trong giao tiếpTự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHIII. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/52Tự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHIII. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/52Ngữ liệu 1- Các câu b, c, d chứa các từ : không, chưa, chẳng -> từ phủ định.- Phủ định việc Nam đi Huế – Sự việc không xảy ra.=> Phủ định miêu tả? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?b) Nam đi Huế.c) Nam đi Huế.d) Nam đi Huế.không chẳngchưa Thông báo có sự việc Nam đi Huế.Phủ định việc Nam đi Huế -> sự việc không xảy ra.a) Nam đi Huế.Khẳng định.Ngữ liệu 1? Chức năng của các câu b, c, d có gì khác so với câu a? Vì sao có sự khác nhau đó?CÂU PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢ (Không có) Sự việcSự vậtQuan hệTính chấtNam đi Huế không phải bằng tàu.Nam không phải là em tôi.Nam làm việc đó không sai.Nam không đi Huế.Nam đi Huế không phải bằng tàu.Nam không phải là em tôi.Nam làm việc đó không sai.123Tự học có hướng dẫn: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNHIII. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.1. Khảo sát ngữ liệu: SGK/52Ngữ liệu 1- Các câu b, c, d chứa các từ : không, chưa, chẳng -> từ phủ định.- Phủ định việc Nam đi Huế – Sự việc không xảy ra.=> Phủ định miêu tảNgữ liệu 2: Không phải, .... Đâu có! ....-> Phản bác lại ý kiến của người đối thoại=> phủ định bác bỏ.=> Câu phủ đinh2. Ghi nhớ: SGK/53Ngữ liệu 2Thầy sờ vòi bảo: -Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa .Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi)? Xác định câu chứa từ ngữ phủ định trong ngữ liệu trên?Mấy ông thầy bói đã sử dụng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?? Kể thêm các từ phủ định mà em biết?VÍ DỤ1.“Trẫm rất đau xót về việc đó, thể dời đổi.” khôngkhôngPhủ địnhPhủ định+=Ýnghĩa khẳng định.Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi. 2.Câu chuyện ấy biết .aichẳngPhủ định Từ nghi vấn+=Ý nghĩa khẳng định.(Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn)Câu chuyện ấy ai cũng biết.LƯU Ý:Phủ địnhPhủ định+=Ý nghĩa khẳng định.Phủ định Từ nghi vấn+ =Ý nghĩa khẳng định.IV. Luyện tập-Làm bài tập: bài 3 (45), bài 5,6 (47), bài 6 (54).HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN - Chọn đề tài ( tình bạn, tình cảm gia đình, thầy trò, ) - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Nếu là đoạn hội thoại thì chú ý tình huống. - Trong đoạn văn phải sử dụng câu phủ định ( phủ định miêu tả hoặc phủ định bác bỏ - chú thích rõ). Giờ ra chơi, Nam chạy tới vỗ vào vai Quân, nói: - Chiều nay, năm giờ có mặt ở sân bóng nhé! - Quân: Không được, tớ phải ở nhà. Hôm nay, ông bà tớ ở dưới quê lên chơi. Lâu rồi, tớ chưa được nói chuyện với ông bà. - Nam: Vậy à! Thế lúc khác mình tập bóng cũng được. Chúc cậu có những giây phút vui vẻ bên gia đình nhé! - Quân: Cảm ơn cậu! 2030405060708010QUAYVÒNG QUAY MAY MẮNÔ SỐ 1 	Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức và chức năng của câu sau: Sao cô nhắc con đeo khẩu trang mà con vẫn không đeo?	Đáp án: - Câu nghi vấn	 - Dấu “?” và từ nghi vấn “Sao”; 	 - Trách mócÔ SỐ 2	Hãy kể tên những kiểu câu được phân loại theo đặc điểm chức năng đã học?	Đáp án: 	- Câu nghi vấn	- Câu cầu khiến	- Câu cảm thán	- Câu trần thuậtÔ SỐ 3	Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức và chức năng của câu sau: Ngay khi có triệu chứng ho, sốt, khó thở, các con phải báo ngay cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo!Đáp án: 	- Câu cầu khiến	- Dấu “!”, từ cầu khiến “phải”	- Yêu cầuÔ SỐ 4 Ô may mắnCHÚC MỪNG EM Đà TRÚNG MỘT CHIẾC KHẨU TRANG VẢI DỆT KIMÔ SỐ 5	Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức và chức năng của câu sau: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!Đáp án: Câu cảm thánDấu “!”, từ cảm thán “quá”Nỗi nhớ của Tế HanhÔ SỐ 6	Xác định kiểu câu và chức năng:	Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.Đáp án: Câu trần thuậtMiêu tả hình ảnh lão Hạc sau khi ăn bả chóÔ SỐ 7	 Đọc một câu thơ (câu văn) trong một tác phẩm văn học, xác định kiểu câu và giải thích vì sao em lại xác định như vậy.	Than ôi! (Nhớ rừng - Thế Lữ): 	- Từ cảm thán: Than ôi	- Dấu “!”Ô SỐ 8	Hãy chuyển câu sau sang Tiếng Anh: 	Tôi không đi chơi trong thời gian này vì dịch bệnh Corona.Đáp án:	I do not go out because of Corona.Trò chơi ô chữChìa khoáHỨACẦUKHIẾNNGỮĐIỆUCHẤMTHANKHUYÊNBẢODẤUCHẤMYÊUCẦUTỐHỮUNGHIVẤNHỎI12345678910Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.Câu trần thuật sau dùng để làm gì?“Em xin hứa với cô ngày mai em sẽ đến sớm”.1Câu số 2 : Gồm 8 chữ cái.Câu: Các em đừng khóc. Xét theo mục đích nói, nó thuộc kiểu câu gì?2Câu số 3 : Gồm 7 chữ cáiCâu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến hay ...... cầu khiến.3Câu số 4 : Gồm 8 chữ cáiCâu trần thuật đôi khi có thể kết thúc bằng loại dấu này?4Câu số 5 : Gồm 9 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?" Thôi đừng buồn!"5Câu số 6: Gồm 7 chữ cái.Khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì câu cầu khiến có thể kết thúc bằng dấu gì?6Câu số 7 : Gồm 6 chữ cái.Câu trần thuật sau dùng để làm gì?“Chúng ta phải ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ"7Câu số 8 : Gồm 5 chữ cáiBài thơ "Khi con tu hú" của tác giả nào?8Câu số 9 : Gồm 7 chữ cái.Câu: " Bạn làm bài tập chưa?"Xét theo mục đích nói nó thuộc kiểu câu gì?9Câu số 10 : Gồm 3 chữ cái?Câu trần thuật sau dùng để làm gì?“Mình hỏi cậu chơi caro trong giờhọc có lợi ở chỗ nào”.10HUTYẾTMINHHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ+ Làm hoàn chỉnh các bài tập+ Hoàn chỉnh bài viết đoạn văn và nộp bài qua zalo hay nhóm lớp. Bài mới: - Chuẩn bị bài: Câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định (Tự học có hướng dẫn) + Tìm hiểu các ngữ liệu, đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu.+ Đọc các ngữ liệu trong SGK/43, 45, 52 và trả lời câu hỏi của các ngữ liệu đó. + Đọc và xác định yêu cầu các bài tậpBài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC(1873-1884)I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì.a. Thực dân Pháp : - Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự. - Đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cướp ruộng đất của dân. + Mở trường đào tạo tay sai.b. Triều đình nhà Nguyễn:- Triều Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. -> Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực, nổi dậy đấu tranh khắp nơi.? Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị như thế nào? ? Mục đích của thực dân Pháp là gì?? Trong khi đó thì triều đình Huế thực thi những chính sách gì? Hậu quả của những chính sách đó như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_85_bai_20_tieng_viet_cau_cam_th.ppt