Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến - Phạm Thị Hiền

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến - Phạm Thị Hiền

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG

1. Xét ví dụ

1.Trong những đoạn trích sau câu nào là câu cầu khiến?

a. Ông lão chào con cá và nói:

 - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,nó muốn làm nữ hoàng.

 Con cá trả lời :

 -Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.

 (Ông lão đánh cá và con cá vàng)

 b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

 - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)

Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến

Các câu cầu khiến trong đoạn trích dùng để làm gì?

Thôi đừng lo lắng.  Khuyên bảo

- Cứ về đi.  Yêu cầu

- Đi thôi con.  Yêu cầu

 

ppt 18 trang thuongle 4951
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ HiÒn Tæ khoa häc x· héi - Tr­êng Thcs Th¸i D­¬ng NGỮ VĂN 8CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH HỌC TRỰC TUYẾNKIỂM TRA BÀI CŨ** ** ** Em hãy đánh dấu vào ô trống: Câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức, chức năng: 1. Câu nghi vấn có những từ nghi vấn, dùng để hỏi. 2. Câu nghi vấn có những từ nghi vấn, hoặc từ “hay” (quan hệ lựa chọn); khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi; dùng để hỏi. 4. Gồm tất cả các ý kiến trên. 3. dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ; có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.ABCD Câu nghi vấn sau đây được dùng với chức năng nào? Phủ định Bộc lộ tình cảm, cảm xúc HỏiĐe doạBCụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?	 (Nam Cao, Lão Hạc )KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Xét ví dụ?1.Trong những đoạn trích sau câu nào là câu cầu khiến?a. Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời : -Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?Các câu cầu khiến trong đoạn trích dùng để làm gì?-Thôi đừng lo lắng. Khuyên bảo- Cứ về đi. Yêu cầu - Đi thôi con. Yêu cầu TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Xét ví dụ?2.Đọc những những câu sau, trả lời câu hỏi:- Cách đọc câu “Mở cửa !” trong (b) có khác cách đọc câuCâu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì? - Mở cửa!“Mở cửa.”trong (a) không?khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào?khác về ngữ điệu“Mở cửa.” trong (a): Trả lời câu hỏi “Anh làm gì đấy” “Mở của.” là một câu trần thuật.“Mở cửa!” trong (b) là một câu cầu khiến.a. - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:Yêu cầu, đề nghị, ra lệnh TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Xét ví dụ?3. Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì? Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! (Đô-đê, Buổi học cuối cùng) Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! Câu cầu khiến Câu cầu khiến này dùng để làm gì?ABC A DKhuyên bảoRa lệnh Van xin Đề nghị TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Xét ví dụ  Từ tìm hiểu ví dụ 1.2.3, em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu cầu khiến?2. Nhận xét- Hình thức: + Có những từ ngữ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi nào, + Ngữ điệu cầu khiến + Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than, khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.- Chức năng: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, nhờ cậy, *Ghi nhớ trang 31/Sgk TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than, khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.II. LUYỆN TẬPBài 1.So sánh cách sử dụng kiểu câu và chức năng của hai câu văn sau?a. Bạn có thể tắt giúp tôi cái quạt được không (lạnh quá)?b. Tắt quạt đi! (lạnh quá).- Câu nghi vấn, dùng để cầu khiến- Câu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu./chức năng khác/chức năng chínhBài 2.Quan sát hình ảnh, đặt câu cầu khiến sao cho phù hợp ? TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNĐặt câu cầu khiến phù hợp với nội dung hình ảnh trên?1234 TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNĐặt câu cầu khiến phù hợp với nội dung hình ảnh trên? Đừng ngắt hoa bạn nhé!Bạn hãy bỏ rác vào thùng!Hãy trồng nhiều cây xanh!Hãy nói không với thuốc lá!1234 TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬPBài 3.(Bài 1/31 Sgk) Xác định yêu cầu đề bài?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vươngb. Ông giáo hút trước đi.Vắng chủ ngữc. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không.- Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? Chủ ngữ: ông giáo Chủ ngữ: chúng ta/ Ngôi thứ hai, số ít/ Ngôi thứ nhất, số nhiều/ người đối thoại là Lang Liêu TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬPBài 3.(Bài 1/31 Sgk) Xác định yêu cầu đề bài?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vươngb. Ông giáo hút trước đi.c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không.- Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?a. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương+ Không thay đổi ý nghĩa, đối tượng tiếp nhận rõ hơn, yêu cầu nhẹ nhàng và tình cảm hơnb. Hút thuốc trước đi.+ Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơnc. Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không. + Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, chúng ta ngôi gộp cả người nói và người nghe; các anh đối tượng chỉ có người nghe. TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬPBài 4.(Bài 3/32 Sgk)a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu?a. / Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! Câu a. Vắng chủ ngữ Câu b. Chủ ngữ: Thầy em, ngôi thứ hai số ítb. Thầy em / hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! CN Nhờ có chủ ngữ trong câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói (chị Dậu quan tâm, lo lắng, yêu thương chồng)ABC D  Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?Sử dụng từ cầu khiến. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than.Gồm cả A,B và C. D TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬP TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬPBài 5.Trang 32, 33/Sgk) Xác định yêu cầu đề bài Có thể thay thế hai câu “Đi đi con!” và “ Đi thôi con” cho nhau được không? Vì sao? 1.b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. (Thao Khánh Hoài, “Cuộc chia tay của những con búp bê”) ( ) Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường kia là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬPBài 5.Trang 32, 33/Sgk) Hai câu “Đi đi con!” và “ Đi thôi con” không thể thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa của chúng khác nhau.+ Câu “Đi đi con!” mang sắc thái động viên khích lệ người nghe+ Câu “Đi thôi con” mang sắc thái giục giã, thôi thúc người nghe.+ Mặt khác câu “Đi đi con!” chỉ khích lệ người con đi, câu “Đi thôi con” thì cả mẹ và con cùng đi.... TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG II. LUYỆN TẬP TIẾT 86.Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than, khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.II. LUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀNắm chắc đặc điểm hình thức, chức năng câu cầu khiến.2. Làm các bài tập: 2,4,5 trang 32.33 Sgk.3. Soạn bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh./.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_86_bai_20_tieng_viet_cau_cau_kh.ppt