Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Phạm Thị Hiền
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Xuất xứ
Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.
Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. (Từ tháng 8/1942).
Dựa vào chú thích* em hãy giới thiệu hoàn cảnh ra đời tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh?
- Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh Người bị chính quyền điah phương bắt giữ, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người viết “Nhật kí trong tù” gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt.
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
NGỮ VĂN 8Giáo viên thực hiện: Phạm Thị HiềnTrường TH&THCS Thái DươngPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN THÁI THỤY TRƯỜNG THCS THÁI DƯƠNGNhiệt liệt chào đón các em học sinh Học trực tuyếnKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh? “Tức cảnh Pác Bó” Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.Câu 2. Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh giúp em cảm nhận được điều sâu sắc nào về ý nghĩa văn bản? “Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.(Hồ Chí Minh)1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”. Dựa vào chú thích* em hãy giới thiệu hoàn cảnh ra đời tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh? - Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh Người bị chính quyền điah phương bắt giữ, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người viết “Nhật kí trong tù” gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt.- “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. (Từ tháng 8/1942).1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.Trang bìa tập “Nhật kí trong tù”(Tài liệu của Viện Bảo tàng Việt Nam)- “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. (Từ tháng 8/1942).1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.Trang cuối tập thơ “Nhật kí trong tù”(Tài liệu của Viện Bảo tàng Việt Nam)132;1332. Đọc văn bản, giải thích từ khó- “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. (Từ tháng 8/1942).1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.Phiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) - “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. (Từ tháng 8/1942).2. Đọc văn bản, giải thích từ khó1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.2. Đọc văn bản, giải thích từ ngữ khóVọng: ngắmlương: đẹp, tốt lànhminh: sángtòng: theonại nhược hà?: biết làm thế nào?1. Xuất xứI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt) - Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.2. Đọc văn bản, giải thích từ ngữ khóII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảmI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dungNgục trung vô tửu diệc vô hoa,(Trong tù không rượu cũng không hoa) - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: trong tù, không có rượu, không hoa.- Điệp từ: vô (không), lời kể tự nhiên Thưởng trăng là thú vui của khách tài tử văn chương ngày xưa, nhưng nhân vật trữ tình ngắm trăng trong hoàn cảnh tù đày, ngay giữa nơi tối tăm, thiếu thốn, cực khổ,..Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,(Trong tù không rượu cũng không hoa)I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dungĐối thử lương tiêu nại nhược hà?(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) - nại nhược hà?: biết làm thế nào? Cụm từ “nại nhược hà” cho em biết tâm trạng nào của nhà thơ trước cảnh đêm trăng đẹp?Đối thử lương tiêu nại nhược hà?(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) Trong bản dịch “khó hững hờ” chưa thật sát với nguyên tác, đã làm mất đi phần nào cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. - Như một lời tự hỏi bản thân, thể hiện tâm trạng bối rối, xốn xang của nhà thơ trước khung cảnh đêm trăng đẹp!I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dungĐối thử lương tiêu nại nhược hà?(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) - Như một lời tự hỏi bản thân, thể hiện tâm trạng bối rối, xốn xang của nhà thơ trước khung cảnh đêm trăng đẹp!- nại nhược hà?: biết làm thế nào? Trong bản dịch “khó hững hờ” chưa thật sát với nguyên tác, đã làm mất đi phần nào cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Qua hai câu thơ đầu, em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của Bác khi ngắm trăng? - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời.Đối thử lương tiêu nại nhược hà?(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;)I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dungNhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Vượt qua song sắt nhà tù, người hướng ra ngoài ngắm vầng trăng sáng; trăng theo khe cửa vào ngắm nhà thơ. Trăng như một tri âm, người bạn, cố nhân từ nơi xa vào chốn ngục tù tối tăm thăm nhà thơ. Một cuộc giao hòa, đàn tâm thật ấm áp, nồng nàn biết mấy!- Nghệ thuật đối; cấu trúc đăng đối Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong hai câu: chuyển, hợp của bài thơ? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó? - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời.(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.)Nhân hướng /song/ tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng /song/ khích khán thi gia.- Nghệ thuật nhân hóa Song sắt nhà tù Tưởng Giới Thạch chỉ có thể giam giữ được thân thể của bác chứ không thể giam cầm được tâm hồn và tinh thần của Người.I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dungNhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Từ những vần thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác Hồ kính yêu? - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời.Nhân hướng /song/ tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng /song/ khích khán thi gia. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù. Bài thơ kết thúc trong hình ảnh giao hòa giữa thiên nhiên và con người. Khoảnh khắc ấy tạo nên một sự hóa thân kì diệu: tù nhân trở thành thi gia. Trong bóng tối của ngục tù sáng ngời bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng, đó là một cuộc vượt ngục tinh thần thành công của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bảnA. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệtD. Kết hợp cả ba ý trênB. Điệp từ, phép đối, nhân hóaC. Bài thơ có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại, chất thép và chất tình Làm lạiĐáp ánHoan hô ! Đúng rồi !Bài tập: Tìm nghệ thuật được nhà văn sử dụng trong văn bản “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh? I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. 1. Nghệ thuật- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại; thi sĩ và chiến sĩ 2. Nội dung “Ngắm trăng” là bài thơ giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.IV. Luyện tậpI. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.IV. Luyện tập Qua bài thơ, ta thấy Bác vừa là người yêu thiên nhiên đến say mê, vừa là thi sĩ vừa là người chiến sĩ cách mạng với chất thép sáng ngời, phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khắc nghiệt của nhà tù. Vẻ đẹp tâm hồn ấy, nhân cách ấy khiến mỗi chúng ta càng kính yêu Bác hơn Nhân dân ta, dân tộc ta tự hào vì có vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh. Câu 1. Qua bài thơ ta cảm nhận được điều sâu sắc nào về Bác Hồ kính yêu? I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.IV. Luyện tập - Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng - Đi thuyền trên sông Đáy .v.v. Câu 2. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: Thơ của Bác đầy trăng. Hãy kể tên một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết?I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.IV. Luyện tập Đi thuyền trên sông Đáy (Hồ Chí Minh)Dòng sông lặng ngắt như tờ,Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.Bốn bề phong cảnh vắng teo,Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.Lòng riêng riêng những bàng hoàng,Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.Thuyền về, trời đã rạng đông,Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. I. Đọc - hiểu chú thích(Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNGTiết 87. Văn bản:(Vọng nguyệt)II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm2. Nội dung - Hồ Chí Minh ngắm trăng với tất cả tình yêu thiên nhiên đến say mê, rung động mãnh liệt và tinh thần lạc quan, yêu đời. - Phong thái ung dung, yêu tự do tha thiết của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù.III. Ý nghĩa văn bản(Ghi nhớ/38 Sgk) “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay ca trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.IV. Luyện tập - Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng - Đi thuyền trên sông Đáy .v.v. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1. Học thuộc lòng bài thơ, ý nghĩa văn bản2. Viết đoạn văn 7-10 dòng cảm nhận về nội dung chính bài thơ?3. Soạn bài “Đi đường” (Trang 40/Sgk) Câu 2. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: Thơ của Bác đầy trăng. Hãy kể tên một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_87_bai_21_doc_hieu_ngam_trang_h.ppt