Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh)

b. Hoàn cảnh sáng tác

Tháng 2/1941 tại Pắc Bó - Cao Bằng

Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại chọn Cao Bằng để về nước và chọn hang Pác Bó làm nơi sinh hoạt, làm việc?

c. Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt

d. Bố cục:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Cấu trúc: Khai, thừa, chuyển, hợp.

+ 3 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.

+ Câu kết: Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.

1. Câu khai đề:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang

phép đối , hai vế sóng đối

Cuộc sống khó khăn nhưng quy củ, nề nếp con người gắn bó hòa hợp với thiên nhiên

-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui

Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.

pptx 22 trang thuongle 9871
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 87VĂN BẢN: “TỨC CẢNH PÁC BÓ” - Hồ Chí Minh-Khởi độngĐoán ô chữÔ chữ gồm 12 ký tự, đây là tên gọi mà Bác Hồ dùng khi ở Pháp NGUYỄNÁIQUỐCÔ chữ gồm 7 ký tự, đây là tỉnh biên giới Việt Trung, nơi Bác Hồ đã đặt bước chân đầu tiên sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài.CAOBẰ NGÔ chữ gồm 5 ký tự, đây là tên hang núi mà Bác đã từng sống và làm việc trong những năm 1941 - 1942.PÁCBÓNGUYỄN ÁI QUỐC CAO BẰNG – 1941Pác Bó? Em hãy kết nối 3 thông tin trên thành một sự kiện liên quan tới Bác Hồ?Bác về đến cột mốc 108, ngày 28/01/1941 tại Pác Bó (Cao Bằng)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại chọn Cao Bằng để về nước và chọn hang Pác Bó làm nơi sinh hoạt, làm việc?2. Tác phẩmb. Hoàn cảnh sáng tác- Tháng 2/1941 tại Pắc Bó - Cao Bằnga. Đọc, chú thích Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối Lê-ninĐường vào hang Pác BóNÚI CÁC - MÁCd. Bố cục: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.- Cấu trúc: Khai, thừa, chuyển, hợp. + 3 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó.+ Câu kết: Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng. c. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệtII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Câu khai đề: Sáng ra bờ suối, tối vào hang- Nơi ở : - Nếp sinh hoạt: hang ,suốisáng ra, tối vào-> Đơn sơ, khó khăn , tạm bợ -> khoa học, nhịp nhàng , nề nếpTIẾT 87: TỨC CẢNH PÁC BÓII. TÌM HIỂU CHI TIẾT:Hồ Chí Minh1. Câu khai đề: Sáng ra bờ suối, tối vào hang-> phép đối , hai vế sóng đối=> Cuộc sống khó khăn nhưng quy củ, nề nếp con người gắn bó hòa hợp với thiên nhiênCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngMón ăn đạm bạc Luôn có sẵntư tưởng luôn sẵn sàng2. Câu thừa đề-> Giọng thơ hài hước, dí dỏm , tươi vui => Phong thái thư thái, ung dung của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.3. Câu chuyển:Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng- Nơi làm việc: Bàn đá chông chênh - Công việc: dịch sử Đảng -> Bàn làm việc không ổn định, vững chắc,không bằng phẳng-> Vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam-> Từ láy gợi tả=> Tư thế lồng lộng cao đẹp của người chiến sĩ Cách mạng4. Câu hợp:Cuộc đời cách mạng thật là sang-> Nhãn tự của bài thơ=> Niềm lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Bác.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Hình ảnh giản dị .- Giọng thơ hóm hỉnh, nhẹ nhàng, vui tươi.- Sử dụng phép đối, phép liệt kê2. Nội dung:Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí Minh, sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. IV. LUYỆN TẬP:Cụm từCổ điểnHiện đạiĐề tài thiên nhiênCông việc cách mạngThi liệu: suối, hang đáThú lâm tuyềnLối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, vui đùaThể thơ tứ tuyệtChữ Quốc ngữ Bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó”vừa kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn từng cột cho hợp lí.V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO : 1. Là một học sinh được sinh sống và học tập tại thành phố mang tên Bác, em sẽ có hành động và suy nghĩ gì? 2. Em có thể vẽ tranh hay làm thơ ca ngợi Bác Hồ.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ và nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ.- Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về hai câu thơ em thích nhất trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”- Soạn bài thơ : “Ngắm Trăng, Đi đường”Cảm ơn các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_87_doc_hieu_tuc_canh_pac_po_ho.pptx