Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)

Tác giả:

-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước.

-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.

-Là danh nhân văn hoá thế giới.

b. Tác phẩm

Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù”, trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.

II.ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Câu khai đề:

 Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

 (Đi đường mới biết gian lao,)

- NT: “tẩu lộ” lặp lại 2 lần  nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đường thật khó khăn, gian nan.

- Giọng thơ đầy suy ngẫm, triết lí  nhấn mạnh sự gian khổ, vất vả mà người đi đường phải trải qua.

Nhận xét về giọng thơ và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu mở đầu?

Câu “khai đề” mở ra ý nghĩa gì cho bài thơ?

Em có nhận xét gì về cách

mở đề?

Cách mở đề tài thật tự nhiên như một lời thốt ra từ sự trải nghiệm thực tế.

pptx 13 trang thuongle 5350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?I. Đọc, tìm hiểu chungHaõy trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû, taùc phaåm?Tác giả:-Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước.-Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.-Là danh nhân văn hoá thế giới.Tiết 89. Văn bản : ĐI ĐƯỜNGHồ CHí Minh1. Tác giả, tác phẩm.b. Tác phẩm- Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù”, trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)Phiên âm:Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,Trùng sang chi ngoại hựu trùng sang;Trùng sang đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố niệm gian.Dịch thơĐi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đên tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. a.Thể thơ: Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt. Dịch thơ: lục bát.2. Đọc và chú thích:3. Thể thơ, PTBĐ ,bố cụcĐọc và nhận xét thể thơ, PTBĐ, bố cục?Tiết 89. Văn bản : ĐI ĐƯỜNGHồ CHí MinhPTBĐ chính: Biểu cảmBố cục: 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợpTrình bày hiểu biết của em về đặc điểm của thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật ?+ Câu 1: Khai (mở ra )+ Câu 2: Thừa (Nâng cao triển khai ý câu khai.)+ Câu 3: Chuyển ( chuyển ý)+ Câu 4: Hợp (tổng hợp) Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường mới biết gian lao,)Câu “khai đề” mở ra ý nghĩa gì cho bài thơ?Em có nhận xét gì về cách mở đề?- Cách mở đề tài thật tự nhiên như một lời thốt ra từ sự trải nghiệm thực tế.II.ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN1.Câu khai đề:- NT: “tẩu lộ” lặp lại 2 lần nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đường thật khó khăn, gian nan. - Giọng thơ đầy suy ngẫm, triết lí nhấn mạnh sự gian khổ, vất vả mà người đi đường phải trải qua. Nhận xét về giọng thơ và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu mở đầu? Trùng san chi ngoại hựu trùng san(Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; )	 Tác giả dùng phép tu từ và hình ảnh nào để thể hiện những gian nan trên đường đi? 2. Câu thừa đề:- Nghệ thuật: + Điệp từ “trùng san” : nhấn mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đường 3. Câu chuyển Trùng san đăng đáo cao phong hậu  (Núi cao lên đến tận cùng,)Việc chuyển ý thơ đã tạo thế đứng như thế nào cho “người đi đường”?- Thế đứng cao vút, hùng vĩ  Thế đứng của người chiến thắng khi đã vượt hết những gian nan.Mạch cảm xúc của câu thơ 3 có gì khác với hai câu đầu?- Chuyển mạch cảm xúc, ý thơ phóng vút lên.4. Câu hợp Vạn lý dư đồ cố miện gian. (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)? Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài thơ?- Cách kết thúc bất ngờ, câu thơ còn mang tính triết lý sâu sắc? Em hiểu gì về tâm thế của người tù lúc này ? đó là cảm xúc gì?-Tư thế ung dung, hân hoan say sưa ngắm cảnh của người làm chủ thiên nhiên, vạn vật sau khi đã kiên trì vượt qua thử thách, gian nan.Hình ảnh con đường đi trong bài thơ có những nghĩa nào?- Nghĩa miêu tả, nghĩa thực.- Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, con đường cuộc đời. Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.III.Tổng kếta. Nội dungBài thơ giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.b. Nghệ thuật- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .- Hai lớp nghĩa song hành thể hiện sâu sắc những suy ngẫm, triết lýIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người đi đường trong bài thơ.Gợi ý:Chúng ta cảm nhận về hình ảnh người đi đường với những nét đẹp:+ Con người kiên trì, nhẫn nại, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ.+ Người chiến sĩ cách mạng có ý chí kiên cường, phong thái ung dung, lạc quan.  IV. LUYỆN TẬPBài tập 2 : Em có biết bài thơ nào của Bác cũng mang hai lớp nghĩa giống như bài Đi đường không?Gợi ý: 	Nghe tiếng dã gạo	Gạo đem vào dã bao đau đớn,	Gạo dã xong rồi trắng tựa bông.	Sống ở trên đời người cũng vậy,	Gian nan rèn luyện mới thành công. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng phiên âm, địch nghĩa và dịch thơ bài Đi đường. Nắm nội dung chính của bài thơ. Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù. Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong “Ngắm trăng’CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE, HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_89_bai_21_doc_hieu_di_duong_tau.pptx