Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

Ngô Tất Tố (1893 – 1954)

- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh – Hà Nội)

- Xuất thân: là một nhà nho gốc nông dân

- Là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị, một nhà báo nổi tiếng; một nhà văn hiện thực xuất sắc

- Phong cách nghệ thuật: chân thực, sâu sắc, nhiều khi thâm, thúy, hóm hỉnh

- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng

a. Nhân vật cai lệ

Chức danh:

Cai lệ: là viên cai chỉ huy 1 tốp lính lệ (lính phục vụ, hầu hạ nơi quan nha)

Một tên tay sai mạt hạng

Ngoại hình: gầy lẻo khoẻo của anh chàng nghiện

dụng cụ: roi song, tay thước, dây thừng

pptx 18 trang thuongle 4430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9+10, Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9, 10TỨC NƯỚC VỠ BỜ(Trích “Tắt đèn”)NGÔ TẤT TỐI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Ngô Tất Tố (1893 – 1954)- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh – Hà Nội)- Xuất thân: là một nhà nho gốc nông dân- Là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị, một nhà báo nổi tiếng; một nhà văn hiện thực xuất sắc- Phong cách nghệ thuật: chân thực, sâu sắc, nhiều khi thâm, thúy, hóm hỉnh- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.1. Tác giảI. TÌM HIỂU CHUNG- Tác phẩm chính2. Tác phẩma. Xuất xứ- Thể loại: tiểu thuyết hiện đại - PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tảtrích chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” (1939)b. Đọc – chú thích- Tóm tắtCác sự việc chính: Bà lão hàng xóm ái ngại cho hoàn cảnh của chị Dậu, cho bát gạo nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu múc ra bát cho nguội Chị Dậu bưng bát cháo đến cho anh Dậu. Anh chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đếnChị Dậu van xin nhưng tên cai lệ vẫn sầm sập chạy đến trói anh DậuTên cai lệ mắng và đánh chị DậuChị Dậu vùng lên chống trả quyết liệtc. Bố cục: 2 phần Phần 1: từ đầu đến “Có ngon miệng hay không”Chị Dậu chăm sóc chồngPhần 2: Còn lạiChị Dậu đương đầu với bọn tay saiII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Tình thế gia đình chị Dậu Tìm các chi tiết nói về tình thế gia đình chị Dậu?Bối cảnh:Làng vào vụ thuế căng thẳng, gay gắt nhấtGia cảnh:- Nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh- Chạy vạy ngược xuôi: bán con + bán chó + bán khoai không đủ nộ sưu.- Anh Dậu đang ốm nặng, bị lôi ra đình đánh trói, cùm kẹp sắp chết trả về.- Nhà không còn gì ăn bà lão hàng xóm cho gạo nấu cháo - Bọn tay sai chuẩn bị xông vào thúc sưuThê thảm, đáng thương, nguy cấp2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởngII. TÌM HIỂU CHI TIẾTa. Nhân vật cai lệChức danh:Cai lệ: là viên cai chỉ huy 1 tốp lính lệ (lính phục vụ, hầu hạ nơi quan nha)Một tên tay sai mạt hạng - Ngoại hình: gầy lẻo khoẻo của anh chàng nghiện- dụng cụ: roi song, tay thước, dây thừngĐàn áp, bắt trói, cùm kẹpII. TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởnga. Nhân vật cai lệHành động:Sầm sập tiến vàoThét bằng giọng khàn khànTrợn ngược 2 mắt, quátGiọng hầm hèGiật phắt cái thừngChạy sầm sập đến chỗ anh DậuBịch luôn vào ngực chị DậuSấn đến trói anh DậuTát vào mặt chị DậuNhảy vào cạnh anh DậuNgã chỏng quèo, miệng nham nhảm thét chóiĐểu cáng, hung hãn, táng tận lương tâmII. TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởnga. Nhân vật cai lệNgôn ngữ:Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà mày dám mở mồm xin khất!Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!Tha này! tha này!Hách dịch, dọa nạt, mắng chửi thô tụcBản chất: tàn bạo, không chút tính người2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởngb. Nhân vật người nhà lí trưởngThái độ, hành động, ngôn ngữ:Cười mỉa mai: - Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy !Chỉ vào mặt chị Dậu: Chị khất tiền sưu đến chiều mai đúng không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu cho!...Hình như không dám hành hạ một người ốm nặng lóng ngóng, ngơ ngác, muốn nói mà không giám nói Giơ gậy trực đánh chị DậuGiằng co, du đẩy, áp vào vật nhauLà công cụ sai khiến nhưng chưa hoàn toàn mất hết nhân tính2. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng* Nghệ thuật- Khắc họa nhân vật sinh động thông qua miêu tả ngoại hình, hành động và ngôn ngữ.- Nhiều động từ, từ láy giàu giá trị tạo hình => Cai lệ và người nhà lí trưởng là hình ảnh mang ý nghĩa đại diện cho tầng lớp tay sai thống trị và là hiện thân của trật tự thực dân phong kiến đương thời.3. Diễn biến tâm lí và hành động của chị Dậua. Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm+ Nấu cháo, múc ra bát, quạt cho chóng nguội.+ Rón rén bưng một bát đến chỗ chồng nằm.+ Ngồi chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không.Hành độngÂn cần, chu đáoLời lẽ:+ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.Nhẹ nhàng, an ủi, vỗ về=> người phụ nữ hiền dịu, đảm đang, yêu thương chồng con hết mực.b. Chị Dậu đối đầu với bọn tay saiHành động, thái độLời nóiXưng hôBiểu hiện- Run run, van xin tha thiết, thái độ nhẹ nhàng- Xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất van xin- Nhà cháu đã túng cho cháu khất- Khốn nạn! Nhà cháu đã xin ông trông lại- Cháu van ông ông tha cho!Ông - cháuNhẫn nhục, mềm mỏng, chịu đựng- Liều mạng cự lại- Chồng tôi đau ốm hành hạ!Ông - tôiĐấu lí- nghiến hai hàm rang- túm, ấn dúi- Nhanh như cắt, giằng co, du đẩy, áp vào vật nhau, túm tóc, lẳng ra thềmMày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xemMày - bàĐấu lực* nghệ thuật:- Xây dựng nhân vật sinh động (ngoại hình, hành động, ngôn ngữ)- Cốt truyện giàu kịch tính- sử dụng động từ mạnh, từ tượng thanh, từ tượng hình- Hình ảnh đối lập tăng cấpCHỊ DẬUTính cách: hiền dịu nhưng mạnh mẽ, nhẫn nhịn nhưng không cam chịu.Sức mạnh: sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng.Nguồn gốc của sức mạnh: Lòng căm thù và uất hận bị dồn nén cao độ.Lòng thương yêu chồng tha thiết.Chị Dậu là người phụ nữ giàu tình yêu thương, mộc mạc, hiền dịu, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng không hề yếu đuối mà có một sức sống tiềm tàng mạnh mẽ và tinh thần phản kháng mãnh liệt Tóm lại: Là hình tượng điển hình về người phụ nữ nông dân đương thời4. Nhan đề “Tức nước vỡ bờ”TỨC NƯỚC VỠ BỜNghĩa đen: Nước lớn và mạnh sẽ gây tức bờ, vỡ bờNghĩa bóng: Khi con người hay con vật bị đối phương dồn bức tới đường cùng thì ắt sẽ phải vùng dậy đấu tranh, quyết chiến để tự vệ- Trong văn bản: Trước sự áp bức bóc lột nặng nề của tên cai lệ và người nhà lí trưởng chị Dậu đã vùng lên phản kháng mạnh mẽ để bảo vệ chồng- Phản ánh quy luật: có áp bức, có đấu tranh- Thể hiện chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật:+ khắc họa nhân vật rõ nét qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, diễn biến tâm lí + Tạo dựng tính huống gay cấn, giàu kịch tính.+ Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc.2. nội dung+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời+ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_910_bai_3_doc_hieu_tuc_nuoc_vo.pptx