Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92, Bài 22: Đọc hiểu Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Liêu Tú
1) Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974 – 1028)
- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
- Sáng lập vương triều nhà Lí
2/ Tác phẩm:
Viết năm 1010
Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân).
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
1/ Lí do dời đô:
Nhà Thương 5 lần dời đô.
Nhà Chu 3 lần dời đô.
Vâng mệnh trời, thuận ý dân
Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.
Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.
đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.
Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân.
PHÒNG GD – ĐT TRẦN ĐỀTRƯỜNG THCS LIÊU TÚKính chào quý thầy cô giáo về dự hội giảngMôn: Ngữ vănLớp 8Năm học: 2020 - 2021Lý Công Uẩn( Thiên đô chiếu )Tiết 90:Ngữ Văn Chiếu dời đôLÍ CÔNG UẨN LÊN NGÔI VUA (1009)I/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:Chiếu dời đô1) Tác giả:- Lí Công Uẩn (974 – 1028)- Quê: Từ Sơn – Bắc NinhLà người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Sáng lập vương triều nhà Lí.A. Tìm hiểu chung:Tượng đài Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) 2/ Tác phẩm: 1/ Tác giả: Lí Công UẩnChiếu dời đôA/ Tìm hiểu chung: Viết năm 1010 Thể loại: Chiếu (Thể văn do Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân). Phương thức biểu đạt: Nghị luận- Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.C. 4 phÇn: - Tõ ®Çu phån thÞnh. - TiÕp kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi. - TiÕp ®Õ v¬ng mu«n ®êi. - PhÇn cßn l¹i. Chän c¸ch chia bè côc nµo trong c¸c c¸ch sau ®©y ?A. 2 phÇn: - Tõ ®Çu kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi. - PhÇn cßn l¹i.B. 3 phÇn: - Tõ ®Çu kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi. - TiÕp ®Õ v¬ng mu«n ®êi. - PhÇn cßn l¹i.CHIẾU DỜI ĐÔ1/ LÝ DO DỜI ĐÔ CŨ(Tõ ®Çu kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi )2/ Ý CHÍ ĐỊNH ĐÔ MỚI(PhÇn cßn l¹i)Gương s¸ng ®êixưaThùc tÕtriÒu§inhLªLîi thÕcña§¹iLaQuyÕt®Þnhcña nhµ vuaS¬ ®å bè côc1/ Lí do dời đô: Nhà Chu 3 lần dời đô.Vâng mệnh trời, thuận ý dânĐất nước vững bền, phát triển thịnh vượng. Nhà Thương 5 lần dời đô.Nêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: Việc dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật.B/ Đọc – hiểu văn bản: I. Nội dung- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.Không theo mệnh trời, không học người xưa.- Đinh, Lê: không chịu dời đô Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi.B/ Đọc – hiểu văn bản:A/ Tìm hiểu chung:Tác giả chỉ ra việc không dời đô của các triều đại Đinh – Lê dẫn đến hậu quả gì ? Chiếu dời đô1/ Lí do dời đô:Câu văn : “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện tâm trạng gì của nhà vua? Nó có tác dụng gì trong bài văn nghị luận ?Dời đô là việc làm tất yếu, vì nước, vì dân. Kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt.Lập luận giàu tính thuyết phục, có lý, có tình.Cố đô Hoa LưĐường vào cố đô Hoa Lư2/ Ý chí định đô mới:a/ Lợi thế thành Đại La:Chiếu dời đôNhóm 1,2 : Tìm hiểu về lợi thế lịch sử, địa lý của Đại LaNhóm 3,4 : Tìm hiểu về lợi thế chính trị, văn hoá của Đại LaTheo tác giả, vị thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ?0123456789102030405060708090100110120 */ LÞch sö: kinh ®« cò cña Cao V¬ngChiếu dời đô+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.+ Là trung tâm đất nước.+ Thế đất uy nghi “Rồng cuộn, hổ ngồi”.+ Chốn hội tụ trọng yếu.+ Muôn vật phong phú tốt tươi. + Thắng địa của đất Việt. * Vị thế địa lý:* Vị thế chính trị, văn hoá: a/ Lợi thế thành Đại La:Văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.tr¹chthiªn®ÞakhuvùcchitrungchÝnhNamB¾c§«ngT©ychivÞtiÖngiangs¬nhíngbéichinghi®¾clongbµnhæcøchithÕChiếu dời đôThiên thờiĐịa lợiNhân hòaViệc dời đô từ Hoa Lư về Đại La hội đủ 3 yếu tố a. Lợi thế thành Đại La:b/ QuyÕt ®Þnh cña nhµ vua.a/ Lîi thÕ cña §¹i La.2/ ý chÝ ®Þnh ®« míi.- Chọn §¹i La lµm kinh ®«.Chiếu dời đôTại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào ?”. Cách kết thúc ấy có tác dụng gì ?THĂNG LONG HỒ GƯƠM - HÀ NỘIHà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóaHội trường Ba ĐìnhPhủ Chủ tịchThủ đô Hà NộiHồ Hoàn Kiếm – Tháp RùaKinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp, không thể phát triển đất nước về mọi mặt. Phải dời đô 1/ Lí do dời đô:Đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng.- Đinh, Lê: không chịu dời đôTriều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Nhà Thương - Chu: dời đôChiếu dời đôNêu gương sử sách làm tiền đề cho lí lẽ.2/ Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô :- Thuận lợi để phát triển đất nước.b/ Quyết định của nhà Vua:a/ Lợi thế thành Đại La:- Chọn Đại La làm kinh đô. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh Lê, chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp với sự phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.Chiếu dời đôII. Nghệ thuật - Có bố cục 3 phần chặt chẽ.- Giọng văn trang trọng .- Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại.III. Ý nghĩaÝ nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.*‘Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? - Chứng tỏ triều đình Nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứChiếu dời đô- Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và xây dựng đất nước độc lập tự cường.- Thế và lực của nhân dân Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phụcLuyện tập+ Dẫn chứng lịch sử về các triều đại hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân+ Nêu ra hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình đóng đô Hoa Lư khiến cho vận mệnh ngắn ngủi+ Khẳng định, ca ngợi thành Đại La: chốn tụ hội của bốn phương tám hướngChiếu dời đôHướng dẫn về nhà- Học và nắm ý chính của bài.- Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”.- Soạn bài “Câu phủ định”: Đọc kỹ các ví dụ ở phần tìm hiểu bài trong SGK, nhận diện đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_92_bai_22_doc_hieu_chieu_doi_do.ppt