Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 99: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 99: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Cách lập luận đoạn (a):

 + Đại La vốn là kinh đô cũ

 + Đại La có nhiều lợi thế

 Xứng đáng là kinh đô muôn đời.

ách lập luận đoạn (b):

- Tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay:

 + Mọi lứa tuổi

 + Mọi vùng miền

 + Mọi ngành nghề

? Bằng việc làm khác nhau đều thể hiện lòng yêu nước.

Bài tập 2:

* Lập luận: là việc sắp đặt các luận điểm và luận cứ thành một hệ thống có sức thuyết phục nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.

a) Luận điểm:

- Bản chất chó của vợ chồng Nghị Quế (câu chủ đề – cuối đoạn)

b) Lập luận (theo cách tương phản)

Đưa ra cách xem chó, quý chó. Cách đối xử với người “giở giọng chó má”

 làm nổi bật luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ.

 

ppt 12 trang thuongle 7640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 99: Viết đoạn văn trình bày luận điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 99: Viết đoạn văn trình bày luận điểmI/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận1. Ví dụ: SGK2. Nhận xét:* Bài tập 1:(1) Đoạn a: Câu “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. là câu chủ đề - đứng cuối đoạn văn. Đoạn quy nạp.* Từ các luận cứ cụ thể khái quát thành luận điểm (Câu chủ đề)(2) Đoạn b: Câu “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” là câu chủ đề. Đứng đầu đoạn văn Đoạn diễn dịch.* Từ luận điểm (câu chủ đề) đưa ra các luận cứ cụ thể (làm sáng tỏ luận điểm)Cách lập luận đoạn (a):	+ Đại La vốn là kinh đô cũ	+ Đại La có nhiều lợi thế Xứng đáng là kinh đô muôn đời.Cách lập luận đoạn (b):- Tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay:	+ Mọi lứa tuổi	+ Mọi vùng miền	+ Mọi ngành nghề Bằng việc làm khác nhau đều thể hiện lòng yêu nước.Bài tập 2:* Lập luận: là việc sắp đặt các luận điểm và luận cứ thành một hệ thống có sức thuyết phục nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.a) Luận điểm:- Bản chất chó của vợ chồng Nghị Quế (câu chủ đề – cuối đoạn)b) Lập luận (theo cách tương phản)Đưa ra cách xem chó, quý chó. Cách đối xử với người “giở giọng chó má” làm nổi bật luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ.c) Thay đổi trật tự sắp xếp các ý làm cho luận điểm mờ nhạt.d) Việc xếp các cụm từ: “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó” cạnh nhau là cách thức làm cho đoạn văn vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện thành hình ảnh rõ ràng, lí thú.Ghi nhớ:Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý:- Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn quy nạp).- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm.- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.III/ Luyện tập:1. Bài tập 1 (SGK-81)- Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn.a) Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.b) Nguyên Hồng thích được truyền nghề cho bạn trẻ. luận điểm cần trình bày ngắn gọn, chính xác, rõ ràng.2. Bài tập 2 (SGK-82)- Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm- Luận cứ:+ Tế Hanh đã ghi lại được nét thần tình về quê hương.+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thề giới những tình cảm đã âm thầm trao cho cảnh vật.- Cách sắp xếp luận cứ: Theo trình tự tăng tiến làm cho người đọc thấy hứng thú được không ngừng tăng thêm.3. Bài tập 3 (SGK-82)Viết đoạn văn triển khai các luận điểm:a) Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.+ Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết+ Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.+ Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy hiểu bài dễ hơn. Học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.+ Học vẹt là học thuộc một cách máy móc, không cần hiểu.+ Học mà không hiểu thì rất dễ quen và khó vận dụng những điều đã học vào thực tế làm mất thời gian (công sức)+ Học vẹt tạo thói quen lười suy nghĩ mòn năng lực lực tư duy.+ Cần học trên cơ sở hiểu, nhận thức đúng về đối tượng không nên học vẹt.4. Bài tập 4 (SGK-82)- Luận điểm: “Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu”- Các luận cứ và trình tự sắp xếp:+ Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.+ Giải thích càng khó hiểuthì người viết càng khó đạt mục đích.+ Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ+ Vì thế, văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_99_viet_doan_van_trinh_bay_luan.ppt